Những biến đổi thể dịch của bệnh sốt xuất huyết

Rối loạn nước, điện giải, protein huyết tương. Triệu chứng mất nước là một triệu chứng phổ biến ở Sốt xuất huyết, có giá trị tiên lượng và hướng dẫn cho điều trị; xuất hiện ở nhiều mức. độ, có khi rất nhẹ với biểu hiện lâm sàng sơ sài, nhưng có khi nặng gây tụt huyết áp. Nguyên nhân mất nước ở Sốt xuất huyết do 2 loại yếu tố: Do sốt cao kéo dài nhiều ngày, vã mồ hôi, nôn., vv… đẫn đến một tình trạng mất nước … Xem tiếp

Biện pháp phòng dịch sốt xuất huyết

Để phòng ngừa dịch Sốt xuất huyết cần huy động mọi Lực lượng (Nhà nước và nhân dân, y tế và các ngành liên quan), mọi biện pháp (thô sơ và hiện đại, v.v…), tác động đồng thời và thường xuyên vào các khâu mắt xích của quá trình sinh dịch. Thường xuyên có biện pháp hạn chế và thanh trừ bọ gậy nơi muỗi đẻ và đậu trú ẩn. Đây là biện pháp làm giảm nguồn sinh sản của muỗi, có tác dụng lâu dài, và có ý nghĩa … Xem tiếp

Phân loại thể bệnh sốt xuất huyết

Nhiễm virus dengue biểu hiện rất đa dạng: từ dengue cổ điển đến Sốt xuất huyết với các mức độ khác nhau. Đã có nhiều bảng phân loại được đề cập: S.B. Halstead (1966) chia 5 hội chứng do virus dengue và virus Chikungunya: Bệnh đường hô hấp cấp diễn do dengue hoặc virus Chikungunya Sốt chưa rõ nguyên nhân do dengue hoặc virus Chikungunya Hội chứng dengue cổ điển do dengue hoặc virus Chikungunya Sốt xuất huyết không có sốc do dengue (chủ yếu) hoặc Chikungunya (thứ yếu). Sốt xuất huyết có … Xem tiếp

Sốt xuất huyết thể không điển hình và điển hình

SỐT XUẤT HUYẾT THỂ KHÔNG ĐIỂN HÌNH, NHẸ (SỐT XUẤT HUYẾT ĐỘ 1 THEO PHÂN LOẠI CỦA TCYTTG, 1980) Trong vùng có virus dengue lưu hành từ lâu, người lớn thường đã có tiếp xúc với nhiều typ, nên đa số trường hợp mắc bệnh nhẹ, lặng lẽ, không điển hình và những trẻ nhỏ (sơ sinh, đang bú) chưa hề tiếp xúc với một typ virus D nào, khi bị nhiễm lần đầu, cũng thường nhẹ. Ước tính cứ mỗi ca sốc gặp ở bệnh viện thì phải có … Xem tiếp

Sốt xuất huyết thể sốc ( Dengue độ 3 và 4 )

Đây là một thể nặng của Sốt xuất huyết, còn gọi là sốc Sốt xuất huyết, tương đương với Sốt xuất huyết độ 3-4 của TCYTTG (1980). Tình hình sốc Sốt xuất huyết. Sốc Sốt xuất huyết xuất hiện ở bệnh nhi nhiều hơn bệnh nhân lớn tuổi, ở bệnh nhi, sốc kể cả nhẹ và nặng chiếm 50-70% ở Bệnh viện nhi đồng 1 (vụ dịch 1973) và 33,5% ở Bệnh viện B (vụ dịch 1969); riêng sốc nặng gặp ở 16,6% – 20% tại Bệnh viện nhi đồng … Xem tiếp

Sốt xuất huyết thể xuất huyết phủ tạng (độ 2b)

Xuất huyết phủ tạng trong Sốt xuất huyết tại bệnh viện gặp ở 13 đến 36% bệnh nhân lớn tuổi và 30% đến 64% bệnh nhi (ở bệnh nhi một số trường hợp nôn ra máu, ỉa phân đen do nuốt phải máu cam dễ nhầm là xuất huyết tiêu hóa). Xuất huyết phủ tạng ở Sốt xuất huyết phổ biến nhất là xuất huyết tiêu hóa, tiếp đến xuất huyết tử cung (6,7%), đái ra máu (4%), lẻ tẻ có ho ra máu, xuất huyết đốm ở não, hãn … Xem tiếp

Sốt xuất huyết thể não

Sốt xuất huyết thể não còn được gọi là hội chứng não cấp… Lâm sàng Sốt xuất huyết thể não. Một số bệnh nhân Sốt xuất huyết nặng từ ngày thứ 4 đến thứ 7, đôi khi sớm hơn, bị vật vã lảm nhảm, mê sảng, rồi vào hôn mê một cách từ từ (giai đoạn 1) với những đặc điểm: hay có tăng trương lực cơ, run giật cơ mặt, chân tay, tay bắt chuồn chuồn, run rẩy khi cử động, thỉnh thoảng có cơn duỗi cứng mất não, … Xem tiếp

Sốt xuất huyết thể suy gan cấp

Gan to là một trong những tiêu chuẩn chẩn đoán Sốt xuất huyết, chiếm tỷ lệ từ 10-15% ở bệnh nhân người lớn và 25-55% ở bệnh nhi, thường có đau nhẹ, ấn tức, cũng có khi đau nặng; chức phận gan ít nhiều bị rối loạn ở Sốt xuất huyết nặng (phản ứng lên bông dương tính, men chuyển amin tăng, một số yếu tố đông máu giảm…) nói lên cổ thương tổn gan với các mức độ khác nhau khi bệnh nặng Trong Sốt xuất huyết, ngoài triệu … Xem tiếp

Sốt phát ban

Sốt phát ban (Roseola có nghĩa là ban màu hồng) là loại bệnh xuất hiện sốt và nổi những nốt màu hồng ( thường sau cơn sốt của bệnh), kèm theo mệt mỏi, ngứa ngáy, sau cơn sốt kéo dài 2, 3 ngày, trên người bệnh sẽ nổi ban hồng. sốt phát ban thường xuất hiện ở trẻ nhỏ Mục lục Nguyên nhân gây sốt phát ban Nguy cơ sau sốt phát ban bạn nên chú ý Sốt phát ban đối với trẻ nhỏ Phòng bệnh sốt phát ban cho trẻ nhỏ … Xem tiếp

Sốt xuất huyết có đái ra huyết cầu tố (hct)

Đặc điểm lâm sàng Trong một số vụ dịch chúng tôi đã gặp một số bệnh nhân Sốt xuất huyết bị vàng da tan máu dữ dội và đái ra huyết cầu tố từ những ngày đầu của bệnh. Đặc điểm Lâm sàng bao gồm: sốt cao điển hình của Sốt xuất huyết, thiếu máu cấp tính và nặng (hồng cầu có khi chỉ 1-2 triệu, da và niêm mạc vàng ngay từ mấy ngày đầu), bilirubin máu rất cao trung bình 10-30 mg% đa phần là bilirubin tự do, … Xem tiếp

Đông y điều trị bệnh Sốt xuất huyết

Sốt xuất huyết là một bệnh truyền nhiễm do siêu vi trùng,vật chủ truyền bệnh là muỗi, hay gặp vào tháng 6,7,8,9 dương lịch, thường phát ra thành dịch làm nhiều người mắc bệnh. Y học hiện đại đã đạt nhiều thành tích to lớn trong việc phòng và chữa bệnh sốt xuất huyết. Sau đây xin giới thiệu phương pháp chữa bệnh bằng Y học cổ truyền dân tộc với các trường hợp còn nhẹ, các trường hợp bệnh nặng, huyết áp hạ, chảy máu nội tạng, cần dùng … Xem tiếp

Những biến chứng của Sốt xuất huyết xuất

Những biến chứng chính. Những biến chứng của Sốt xuất huyết xuất phát từ 2 rối loạn và tổn thương cơ bản của bệnh này là tăng tính thấm mao quản và rối loạn đông máu với một loạt các biến đổi bệnh lý dây truyền như: thoát huyết tương vào khoảng kẽ, tràn dịch vào các khoang thanh mạc, cô máu và hụt thế tích lưu hành, đông máu rải rác nội mạch, những biến chứng này một mặt gây sốc, xuất huyết…., mặt khác gây rối loạn vi … Xem tiếp