Phác đồ điều trị loãng xương

Nhận định chung Loãng xương (Osteoporosis) là tình trạng rối loạn chuyển hoá của xương dẫn đến tổn thương độ chắc của xương đưa đến tăng nguy cơ gẫy xương. Độ chắc của xương bao gồm sự toàn vẹn cả về khối lượng và chất lượng của xương. Khối lượng xương được biểu hiện bằng: + Mật độ khoáng chất của xương (Bone Mineral Density – BMD). + Khối lượng xương (Bone Mass Content – BMC). Chất lượng xương phụ thuộc vào: + Thể tích xương. + Vi cấu trúc … Xem tiếp

Chọc dịch màng bụng, nguyên lý nội khoa

Bác sĩ nội khoa thực hiện phần lớn các thủ thuật y tế, mặc dù chúng thuộc nhiều khía cạnh chuyên môn khác nhau. Bác sĩ nội khoa, y tá và các nhân viên y tế khác đều có thể lấy máu tĩnh mạch để làm test, làm khí máu , đặt nội khí quản và soi đại trạng sigma, đặt đường truyền tĩnh mạch, đặt ống xông dạ dày và thông niệu đạo. Nhiều thủ thuật sẽ ko được đề cập ở đây vì đòi hỏi cần nhiều kĩ … Xem tiếp

Chăm sóc trong những giờ cuối của bệnh nhân, nguyên lý nội khoa

Diễn biến lâm sàng của bệnh nhân tử vong phần lớn có thể được dự đoán.   Hình. Diễn biến lâm sàng thường gặp và ít gặp trong những ngày cuối đời của bệnh nhân. Thông báo cho gia đình rằng những thay đổi này có thể xảy ra để giúp giảm căng thẳng mà chúng gây ra. Đặc biệt, bác sĩ cần tinh tế với cảm giác và sự tuyệt vọng của các thành viên trong gia đình. Họ nên yên tâm rằng bệnh đang đúng tiền trình của … Xem tiếp

Hội chứng SIADH ở bệnh nhân ung thư, nguyên lý nội khoa

Nhận định chung Hầu hết các hội chứng cận ung khởi phát âm thầm. Tăng Calci máu, hội chứng bài tiết hormon chống lợi niệu không phù hợp, và suy thượng thận có thể biểu hiện tình trạng cấp cứu. Do hoạt động của hormon chống bài niệu vasopressin arginine được sản xuất bởi những khối u nhất định (đặc biệt ung thư phổi tế bào nhỏ), SIADH đặc trưng bới hạ natri máu, nước tiểu bị cô đặc không thích hợp, và tăng bài tiết natri trong nước tiểu … Xem tiếp

Chèn ép tủy sống ở bệnh nhân ung thư, nguyên lý nội khoa

Nhận định chung Cấp cứu trên bệnh nhân ung thư có thể được chia thành 3 loại: Ảnh hưởng do sự lan rộng của khối u, ảnh hưởng chuyển hóa hoặc nội tiết qua các chất tiết từ khối u, và các biến chứng điều trị. Những vấn đề thường gặp nhất là hội chứng tĩnh mạch chủ trên; tràn dịch màng ngoài tim/chèn ép tim; chèn éo tủy sống; co giật và/hoặc tăng áp lực nội sọ; và tắc nghẽn ruột, đường tiểu hoặc đường mật. U tủy sống … Xem tiếp

Xuất huyết tiêu hóa trên, nguyên lý nội khoa

Nguyên nhân thường gặp Loét dạ dày (chiếm ~50%), bệnh lý dạ dày [rượu, aspirin, NSAIDs, stress], viêm thực quản, hội chứng Mallory-Weiss (rách niêm mạc thực quản-dạ dày do nôn nói), giãn tĩnh mạch thực quản-dạ dày. Nguyên nhân ít gặp Nuốt phải máu (chảy máu mũi); u thực quản, dạ dày hoặc ruột; điều trị kháng đông và tiêu sợi huyết; bệnh lý dạ dày phì đại (bệnh Ménétrier); phình động mạch chủ; dò động mạch chủ-ruột (do mảnh ghép động mạch chủ); dị dạng động-tĩnh mạch; giãn … Xem tiếp

Táo bón, nguyên lý nội khoa

Được định nghĩa là giảm số lần đi cầu < 1 lần/tuần hoặc đi cầu khó; có thể dẫn đến đau bụng, chướng bụng và phân đóng khối, hậu quả là gây tắc, hoặc hiếm hơn là thủng. Táo bón là một than phiền thường gặp và có tính chủ quan. Các yếu tố góp phần có thể gồm ít vận động, chế độ ăn ít chất xơ và phân bổ thời gian đi cầu không đủ. Các nguyên nhân đặc biệt Thay đổi nhu động đại tràng do rối … Xem tiếp

U lympho tiến triển chậm, nguyên lý nội khoa

Hầu hết các bệnh lý này có lịch sử tự nhiên tính bằng năm. (Bệnh bạch cầu tiền lympho bào rất hiếm và có thể tiến triển rất nhanh.) Bạch cầu kinh dòng lympho là thể bệnh hay gặp nhất trong nhóm này (~15,000 trường hợp/năm ở Hoa Kỳ) và là bệnh bạch cầu phổ biến nhất ở các nước phương Tây. U lympho tiến triển chậm có lịch sử tự nhiên được tính bằng năm. Thời gian sống thêm trung bình khoảng 10 năm. U lympho thể nang hay … Xem tiếp

Bệnh bạch cầu kinh dòng lympho/u lympho, nguyên lý nội khoa

Hầu hết các bệnh lý này có lịch sử tự nhiên tính bằng năm. (Bệnh bạch cầu tiền lympho bào rất hiếm và có thể tiến triển rất nhanh.) Bạch cầu kinh dòng lympho là thể bệnh hay gặp nhất trong nhóm này (~15,000 trường hợp/năm ở Hoa Kỳ) và là bệnh bạch cầu phổ biến nhất ở các nước phương Tây. Bệnh bạch cầu kinh dòng lympho (CLL) thường tồn tại dưới dạng tăng lympho không triệu chứng ở bệnh nhân > 60 tuổi. Tế bào ác tính là … Xem tiếp

Tắc nghẽn đường tiết niệu, nguyên lý nội khoa

Tắc nghẽn đường tiết niệu, một nguyên nhân có khả năng hồi phục của suy thận, cần được xem xét trong tất cả các trường hợp cấp tính hoặc đột ngột xấu đi của suy thận mạn. Hậu quả phụ thuộc vào thời gian và mức độ nghiêm trọng và liệu tắc là một hay hai bên. Tắc nghẽn đường tiết niệu có thể xảy ra ở bất kỳ đoạn nào từ ống góp cho đến niệu đạo. Bệnh gặp nhiều hơn ở phụ nữ (các khối u vùng chậu), … Xem tiếp

Phương pháp chẩn đoán bệnh lý hô hấp, nguyên lý nội khoa

Phương pháp chẩn đoán bệnh hô hấp không xâm lấn Nghiên cứu về x quang ngực Xquang ngực (CXR), bao gồm tư thế trước sau và tư thế nghiêng, thường là phương tiện chẩn đoán đầu tay ở các bệnh nhân có các triệu chứng hô hấp. Với một số loại trừ (ví dụ: tràn khí màng phổi), Xquang ngực thường không đủ đặc hiệu để xác định chẩn đoán; thay vì đó Xquang ngực phục vụ cho việc nhận biết bệnh, đánh giá độ ác tính và hướng tới … Xem tiếp

Hội chứng tăng tiết hormon tuyến yên: nguyên lý chẩn đoán và điều trị

Thùy trước tuyến yên thường được gọi là “tuyến chủ đạo” bởi vì, cùng với vùng dưới đồi, chúng phối hợp các chức năng điều tiết phức tạp của nhiều tuyến khác. Thùy trước tuyến yên sản xuất 6 hormone chính: (1) prolactin (PRL); (2) hormone tăng trưởng (GH); (3) hormone kích thích vỏ thượng thận (ACTH); (4) hormone tạo hoàng thể (LH); (5) hormone kích thích nang trứng (FSH); và (6) hormone kích thích tuyến giáp (TSH). Hormone tuyến yên tiết ra theo nhịp sinh học, phản ánh sự … Xem tiếp

Viêm cột sống dính khớp: nguyên lý chẩn đoán và điều trị, dấu hiệu triệu chứng

Định nghĩa viêm cột sống dính khớp Bệnh viêm mạn tính và tiến triển của các xương trục với viêm khớp cùngchậu (thường cả 2 bên) là tiêu chuẩn bệnh. Các khớp ngoại vi và các cấu trúc ngoài khớp cũng có thể bị ảnh hưởng. Thường hay xảy ra nhất ở nam giới trẻ tuổi ở thập ký thứ hai hoặc ba; có sự liên quan chặt chẽ với kháng nguyên phù hợp mô HLA-B27. Biểu hiện lâm sàng viêm cột sống dính khớp Đau và cứng lưng – … Xem tiếp

Hạ và tăng magie máu: nguyên lý chẩn đoán điều trị, dấu hiệu triệu chứng

Hạ magie máu Giảm Mg huyết thường chỉ ra sự thiếu hụt đáng kể magiê của cơ thể. Yếu cơ, PR và khoảng QT kéo dài, và loạn nhịp tim là những biểu hiện thường gặp nhất của giảm Mg huyết. Magiê là quan trọng đối với sự tiết PTH hiệu quả cũng như khả năng đáp ứng của thận và xương với PTH. Do đó, giảm Mg huyết thường gắn liền với giảm calci máu. Nguyên nhân hạ magie máu Giảm Mg huyết thường do những rối loạn ở … Xem tiếp

Câu hỏi trắc nghiệm y học (44)

1. Điều nào sau đây không phải là một dấu hiệu lâm sàng của phình động mạch chủ vỡ…. a. Dấu hiệu Cullen. b. Tụ máu bìu. c. Dấu hiệu Grey Turner. d. Sự khác biệt mạch bẹn hai bên. 2. Điều nào sau đây không phải là điển hình của cơn đau liên quan với bóc tách động mạch chủ.. a. Thay đổi địa điểm. b. Khởi phát dần dần và chậm. c. Dữ dội. d. Đột ngột và nghiêm trọng. 3. Điều nào sau đây là cận lâm … Xem tiếp