Phác đồ điều trị chóng mặt (tai mũi họng)

Nhận định chung Chóng mặt là một ảo giác hoàn toàn trái ngược về mặt vận động hoặc về tư thế của người bệnh. Từ chóng mặt dùng để chỉ tất cả những cảm giác mất thăng bằng có nguồn gốc từ cơ quan tiền đình. Chóng mặt có thể biểu hiện dưới dạng những cảm giác quay đảo của chính người bệnh hoặc đồ vật xung quanh hoặc cả hai. Khi không có hiện tượng quay, người bệnh thường dùng từ mất thăng bằng. Cảm giác mất thăng bằng … Xem tiếp

Phác đồ điều trị ung thư hạ họng

Nhận định chung Ung thư hạ họng là những ung thư xuất phát từ vùng hạ họng (điển hình là xoang lê) thuộc biểu mô đường tiêu hóa, khi lan rộng vào thanh quản được gọi là ung thư hạ họng – thanh quản. Là ung thư khá phổ biến có ảnh hưởng nhiều đến các chức năng thở, nuốt, nói cũng như có thể nguy hại tới tính mạng. Nếu được phát hiện sớm và điều trị kịp thời có thể hạ thấp tỉ lệ tử vong một cách … Xem tiếp

Phác đồ điều trị hạ thân nhiệt trẻ sơ sinh

Nhận định chung Hạ thân nhiệt là tình trạng bệnh lý hay gặp ở trẻ sơ sinh, đặc biệt là ở trẻ đẻ non, do quá trình điều hòa than nhiệt bị mất cân bằng (quá trình sinh nhiệt vàquá trình tản nhiệt). Quá trình sinh nhiệt: chuyển hóa và cơ cơ. Quá trình mất nhiệt: thông qua 4 cơ chế: + Cơ chế bay hơi. + Cơ chế truyền nhiệt. + Cơ chế đối lưu. + Cơ chế bức xạ. Định nghĩa hạ than nhiệt: khi nhiệt độ của … Xem tiếp

Phác đồ điều trị nhiễm khuẩn hậu sản

Nhận định chung Nhiễm khuẩn hậu sản là các nhiễm khuẩn xuất phát từ bộ phận sinh dục trong thời kỳ hậu sản, đường vào của vi khuẩn từ bộ phận sinh dục theo đường máu, nhiễm khuẩn ngược dòng từ âm đạo, cổ tử cung qua tổn thương đường sinh dục trong và sau đẻ. Các hình thái lâm sàng Nhiễm khuẩn tầng sinh môn, âm hộ, âm đạo Đây là hình thái nhẹ nhất. Do rách hoặc không cắt tầng sinh môn mà không khâu hoặc khâu không … Xem tiếp

Phác đồ điều trị nang nhái sàn miệng

Nhận định chung Nang nhái sàn miệng là nang nhầy, khu trú ở sàn miệng. Lòng nang chứa dịch nhầy có nguồn gốc từ tuyến nước bọt dưới lưỡi, hoặc tuyến dưới hàm, hoặc tuyến nước bọt phụ ở sàn miệng. Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh đến nay vẫn chưa rõ ràng, một số tác giả cho rằng cơ chế gây nang là do ống một tuyến nước bọt bị tắc, giãn phình. Phác đồ điều trị nang nhái sàn miệng Nguyên tắc điều trị Phẫu thuật cắt … Xem tiếp

Phác đồ điều trị u tuyến độc tuyến giáp (bệnh Plummer)

Nhận định chung U tuyến độc tuyến giáp (bệnh Plummer) là tình trạng cường chức năng tuyến giáp với sự gia tăng sản xuất hormon giáp do u tuyến tự động (autonomous adenoma). Nguyên nhân và cơ chế chưa rõ. Có thể liên quan đến đột biến gen của thụ thể TSH làm tăng hoạt động nang tuyến mà không liên quan với TSH. Một cơ chế khác có thể là u tuyến tự động thường phối hợp với đột biến gen protein G (gen G protein). Plummer (1913) là … Xem tiếp

Phác đồ điều trị tồn tại ống động mạch ở trẻ em

Nhận định chung Tồn tại ống động mạch (patent ductus arteriosus) là bệnh tim rất thường gặp chiếm 10% các bệnh tim bẩm sinh. Là bệnh dễ chẩn đoán, dễ điều trị khỏi bằng phẫu thuật tim kín. Thường gặp trên nữ tỉ lệ nữ/nam: 3 /1. Phần lớn các trường hợp bệnh không rõ nguyên nhân. Là bệnh thường gặp trong trường hợp mẹ mang thai bị rubella. Một số trường hợp tồn tại ống động mạch có tính gia đình nhưng hiếm. Cuộc sống vùng cao với tình … Xem tiếp

Phác đồ điều trị toan xeton do đái tháo đường ở trẻ em

Nhận định chung Toan xeton do đái tháo đường (DKA) xảy ra do thiếu insulin hoàn toàn hoặc một phần kèm theo sự tăng nồng độ của các hormon điều hòa đối kháng: catecholamin, glucagon, cortisol, và hormon tăng trưởng. Phác đồ điều trị toan xeton do đái tháo đường ở trẻ em Đảm bảo đường thở, thở, tuần hoàn. Cho thở oxy 100% bằng mask. Dịch truyền Nếu có sốc, tiêm bolus muối sinh lý (hoặc Ringerlactate) 10 – 20 ml/kg/1 lần. Tiêm nhắc lại tới khi sự tưới … Xem tiếp

Phác đồ điều trị nhức đầu ở trẻ em

Nhận định chung Nhức đầu ở trẻ em là một tình trạng bệnh lý thường gặp, chiếm đến 90% trẻ em ở tuổi học đường. Phần lớn trẻ em bị nhức đầu không do các nguyên nhân nghiêm trọng. Cũng như người lớn, trẻ em có thể mắc nhiều loại nhức đầu khác nhau như nhức đầu migrain, nhức đầu liên quan đến stress (nhức đầu do căng thẳng), cũng có thể mắc chứng nhức đầu mạn tính. Nhức đầu cấp tính Nhức đầu lan tỏa Nhức đầu lan tỏa … Xem tiếp

Phác đồ phục hồi chức năng trẻ bại não

Nhận định chung Bại não là tổn thương não không tiến triển gây nên bởi các yếu tố nguy cơ xảy ra ở giai đoạn trước sinh, trong khi sinh và sau sinh đến 5 tuổi. Bại não biểu hiện chủ yếu bằng các rối loạn về vận động, và có thể các rối loạn đi kèm khác về trí tuệ, giác quan và hành vi. Tại các nước phát triển tỷ lệ mắc bại não dao động từ 1,8 đến 2,3%o tổng trẻ sơ sinh sống. Tại Việt nam: … Xem tiếp

Phác đồ điều trị bệnh nhân shock (sốc) do xuất huyết

Điều trị chung cho shock Điều trị triệu chứng và nguyên nhân phải diễn ra đồng thời. Trong tất cả trường hợp: Khẩn cấp: Chú ý ngay tới bệnh nhân. Độ ấm của da. Đặt bệnh nhân nằm phẳng, nâng chân (trừ trong suy hô hấp, phù phổi cấp). Đặt ngay một đường truyền tĩnh mạch ngoại vi, sử dụng ống cỡ nòng lớn (16G ở người lớn). Trị liệu ôxy, thông khí hỗ trợ trong trường hợp suy hô hấp. Hỗ trợ hô hấp và ép tim ngoài nồng … Xem tiếp

Phác đồ điều trị đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính

Nhận định chung Đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) là tình trạng thay đổi cấp tính của các biểu hiện lâm sàng: khó thở tăng, ho tăng, khạc đờm tăng và hoặc thay đổi màu sắc của đờm. Những biến đổi này đòi hỏi phải có thay đổi trong điều trị. Căn nguyên đợt bùng phát: Nhiễm trùng hô hấp: Haemophilus influenza, phế cầu, Moraxella catarrhalis. Ô nhiễm không khí (khói thuốc, tiếp xúc nghề nghiệp, ozon). Nhiễm trùng hô hấp là nguyên nhân gây bùng phát … Xem tiếp

Phác đồ điều trị bệnh da và niêm mạc do Candida (candidosis)

Nhận định chung Từ thời Hippocrates, tác giả đã mô tả hình ảnh nhiễm Candida ở miệng (bệnh tưa miệng). Năm 1847, nhà nấm học người Pháp, Charles Philippe Robin phân loại các loại nấm Oidium albicans và sử dụng từ albicans nghĩa là “trắng” để đặt tên cho loại nấm gây bệnh tưa miệng. Năm 1954, từ Candida albicans chính thức được sử dụng. Nấm Candida có thể gây bệnh ở các lứa tuổi khác nhau và ở cả hai giới. Bệnh thường xuất hiện ở những người có … Xem tiếp

Phác đồ điều trị ung thư tế bào vảy (Squamous cell carcinoma SCC)

Nhận định chung Ung thư tế bào vảy (squamous cell carcinoma-SCC) là ung thư khởi phát từ tế bào sừng của da và niêm mạc, chiếm khoảng 20% các ung thư da và đứng hàng thứ hai sau ung thư tế bào đáy. Ung thư tế bào vảy có thể xâm lấn và di căn xa. Trên thế giới, bệnh thường gặp ở những người da trắng với tỷ lệ mới mắc ở Mỹ khoảng hơn 100/100.000 dân, ở Úc là 250/100.000 dân. Bệnh ít gặp hơn ở những người … Xem tiếp

Phác đồ điều trị xơ cứng bì toàn thể

Nhận định chung Xơ cứng bì toàn thể là một bệnh hệ thống chưa rõ nguyên nhân với đặc điểm giảm độ đàn hồi, xơ cứng ở da, tổn thương vi mạch và tổn thương các cơ quan nội tạng (chủ yếu ở đường tiêu hóa, mạch máu, tim, phổi, thận). Xơ cứng bì toàn thể là một bệnh tự miễn dịch gặp chủ yếu ở nữ giới, chiếm 80% và thường gặp ở độ tuổi từ 40 đến 50 tuổi.  Bệnh có tần suất gặp nhiều hơn ở quần … Xem tiếp