Nhận định rối loạn acid base, nguyên lý nội khoa

Điều hòa để pH máu bình thường (7.35-7.45) phụ thuộc vài cả phổi và thận. Theo công thức Henderson-Hasselbalch, pH là tỉ lệ giữa HCO3– (điều hòa bởi thận) và PCO2 (điều hòa bởi phổi). Tỉ HCO3 / PCO2 hữu ích trong việc phân loại các rối loạn cân bằng acid-base. Nhiễm toan là do tăng acid hoặc mất kiềm; nguyên nhân là do chuyển hóa (giảm HCO3–) hoặc hô hấp (tăng PCO2). Nhiễm kiềm là do mất acid hoặc tăng base và cũng do chuyển hóa (↑ [HCO3–]) hoặc … Xem tiếp

Hạ đường huyết, nguyên lý nội khoa

Glucose là nhiên liệu chuyển hoá bắt buộc đối với não. Hạ đường huyết nên được nghĩ đến trên bệnh nhân lú lẫn, thay đổi ý thức hoặc co giật. Đáp ứng điều chỉnh đối lập với hạ đường huyết gồm giảm insuline và giải phóng catecholamines, glucagon, hormone tăng trưởng và cortisol. Chẩn đoán hạ đường huyết thường được xác định khi nồng độ glucose huyết tương <2.5–2.8 mmol/L (<45–50 mg/dL), mặc dù với mức đường huyết tuyệt đối này, triệu chứng lâm sàng rất đa dạng tùy người … Xem tiếp

Say độ cao, nguyên lý nội khoa

Dịch tễ học Say độ cao thường xảy ra ở độ cao >2500 m và thậm chí cơ thể xảy ra ở độ cao từ 1500-2500 m. Có 100 triệu người đi du lịch ở các vùng có độ cao lớn mỗi năm. Biểu hiện lâm sàng Say độ cao cấp (AMS), bao gồm HACE AMS đại diện cho một chuỗi các biểu hiện thần kinh, ở độ cao này phù não (HACE) là dạng nghiêm trọng nhất. Yếu tố nguy cơ: tần xuất lên cao, tiền sử say độ … Xem tiếp

Buồn nôn và nôn ói, nguyên lý nội khoa

Buồn nôn là cảm giác muốn nôn và thường xảy ra trước khi nôn hoặc đang nôn. Nôn ói là sự tống xuất mạnh các chất trong dạ dày ra ngoài qua miệng. Nôn khan là gắng sức thở theo nhịp xảy ra sau khi nôn. Trào ngược là sự tống xuất các chất trong dạ dày từ từ mà không có cảm giác buồn nôn và không sử dụng cơ hoành bụng. Nhai lại là nhai lại, và nuốt lại thức ăn từ dạ dày trào ngược lên. Sinh … Xem tiếp

Choáng váng và chóng mặt, nguyên lý nội khoa

Tiếp cận bệnh nhân choáng váng và chóng mặt Thuật ngữ choáng váng thường được bệnh nhân mô tả là một loạt các cảm giác ở đầu hoặc đứng không vững. Hỏi bệnh sử cẩn thận thường có thể phân biệt giữa choáng váng (tiền ngất) và chóng mặt (một cảm giác mơ hồ hoặc ảo giác về chuyển động của cơ thể hoặc môi trường xung quanh, thường là cảm giác xoay tròn). Khi choáng váng không chắc chắn, nghiệm pháp kích thích để làm xuất hiện các triệu … Xem tiếp

Xuất huyết, nguyên lý nội khoa

Xuất huyết là hậu quả của các bất thường về (1) tiểu cầu, (2) thành mạch, hoặc (3) đông máu. Rối loạn tiểu cầu đặc trưng bởi các chấm, ban xuất huyết dưới da và xuất huyết bề mặt niêm mạc. Rối loạn đông máu gây ra các vết bầm máu, khối máu tụ, xuất huyết niêm mạc và trong một số trường hợp gây chảy máu khớp tái phát (sự tu máu khớp). Xuất huyết nguyên nhân tiểu cầu Xuất huyết giảm tiểu cầu Số lượng tiểu cầu bình … Xem tiếp

Giảm bạch cầu, nguyên lý nội khoa

Tổng số bạch cầu < 4300/μL. Giảm bạch cầu trung tính Nhận định chung Số lượng bạch cầu trung tính tuyệt đối < 2000/μL (tăng nguy cơ nhiễm vi khuẩn nếu số lượng < 1000/μL). Sinh bệnh học của giảm bạch cầu trung tính bao gồm giảm sản xuất hoặc tăng phá hủy ở ngoại vi. Nguyên nhân (1) thuốc-hóa chất điều trị ung thư là nguyên nhân hay gặp nhất, sau đó là các nhóm phenytoin, carbamazepin, indomethacin, chloramphenicol, penicillin, sulfonamid, cephalosporin, propylthiouracil, phenothiazin, captopril, methyldopa, procainamide, chlorpropamid, thiazid, … Xem tiếp

Hội chứng thận hư, nguyên lý nội khoa

Đặc trưng bởi albumin niệu (>3.5 g/ngày) và giảm albumin máu (<30g/l) và kèm theo phù, tăng mỡ máu, và lipid niệu. Bài tiết protein có thể được định lượng bằng nước tiểu 24 giờ hoặc bằng cách tính tỉ lệ protein/creatinin hoặc albumin/creatinin khi lấy nước tiểu ngẫu nhiên. Định lượng bài tiết creatinin giúp xác định sự phù hợp của nước tiểu 24 giờ: bài tiết creatinin hàng ngày nên từ 20–25 mg/kg trọng lượng cơ ở nam và 15–20 mg/kg trọng lượng cơ ở nữ. Đối với … Xem tiếp

Bệnh sỏi thận, nguyên lý nội khoa

Sỏi thận thường gặp, ảnh hưởng đến ~1% dân số, và tái phát ở hơn nửa số bệnh nhân. Sỏi bắt đầu hình thành khi nước tiểu trở nên bão hòa với các thành phần không hòa tan do (1) lượng nước tiểu thấp, (2) tiết quá mức hoặc không đầy đủ các hợp chất cần thiết, hoặc (3) các yếu tố khác (ví dụ pH nước tiểu) làm giảm tính hòa tan. Xấp xỉ 75% là sỏi canxi (phần lớn là canxi oxalat, tiếp là canxi phosphat và các … Xem tiếp

Viêm khớp vảy nến: nguyên lý chẩn đoán điều trị, dấu hiệu triệu chứng

Định nghĩa viêm khớp vảy nến Viêm khớp vảy nến là một viêm khớp mạn tính xảy ra ở 5 – 30% bệnh nhân bị vảy nến. Một số bệnh nhân, đặc biệt ở bệnh nhân viêm đốt sống, sẽ mang kháng nguyên hòa hợp tổ chức HLA – B27. Khởi phát của bệnh vảy nên thường trước khi có sự phát triển của bệnh khớp; xấp xỉ 15 – 20% bệnh nhân có bệnh viêm khớp trước khi khởi phát bệnh ở da. Thay đổi móng thấy ở 90% … Xem tiếp

Vô sinh nam: rối loạn hệ sinh sản nam giới

Tinh hoàn sản xuất tinh trùng và testosterone. Sản xuất không đủ tinh trùng có thể xảy ra khi không có hoặc có thiếu hụt androgen, điều này làm giảm sinh tinh trùng thứ phát. Nguyên nhân vô sinh nam Vô sinh nam đóng một vai trò trong 25% các cặp vợ chồng vô sinh (những cặp vợ chồng không thụ thai sau 1 năm giao hợp không được bảo vệ). Nguyên nhân của vô sinh nam bao gồm thiểu năng sinh dục nguyên phát (30-40%), rối loạn di chuyển … Xem tiếp

Những nguyên nhân sa sút trí tuệ: nguyên lý chẩn đoán điều trị

Sa sút trí tuệ do mạch máu Thường theo sau một bệnh như những đợt giống đột quỵ nhiều nơi (sa sút trí tuệ nhồi máu đa ổ) hay bệnh chất trắng lan toả (leukoaraiosis,bệnh não xơ hoá động mạch dưới vỏ, bệnh Binswanger). Không giống AD, triệu chứng thần kinh khu trú (vd một bên bán cầu não) có thể rõ ràng ngay lúc đó. Điều trị tập trung vào chữa các nguyên nhân xơ vữa mạch máu bên dưới. Sa sút trí tuệ thuỳ trán-thái dương (FTD) Thường … Xem tiếp

Câu hỏi trắc nghiệm y học (33)

1. Khi một người chết đột ngột từ một “cơn đau tim”, sự kiện rất có thể dẫn đến cái chết đột ngột là…. a. Vỡ tim. b. Suy tim sung huyết. c. Cơn đau thắt ngực. d. Loạn nhịp tim. 2. Bệnh nhân nam 50 tuổi được chẩn đoán suy tim sung huyết. Không có lịch sử đau ngực hoặc nghiện rượu. Khám thực thể thấy huyết áp 190/120 mm Hg, gan to nhẹ, và không có tiếng thổi tim. Suy tim có thể là do… a. Nhồi máu … Xem tiếp

Ban đỏ da: câu hỏi y học

CÂU HỎI Một bệnh nhân nữ 24 tuổi được đưa tới phòng cấp cứu do ban đỏ, mềm lan ra cẳng tay và cẳng chân từ hơn 2 ngày trước. Bệnh nhân cũng thấy đau cơ lan tỏa dữ dội mà trở nên dữ dội hơn trong thời gian hơn 1 tuần. Bệnh nhân thức dậy cảm thấy như thể mình không thể điều khiển hơi thở của mình và ho khan trong những ngày qua. Bệnh nhân không có bất kì dấu hiệu nào của bệnh tật, nhưng có … Xem tiếp

Xét nghiệm Pap: câu hỏi y học

CÂU HỎI Một phụ nữ muốn bạn tư vấn về xét nghiệm Pap. Cô ta 36 tuổi và lấy chồng cách đây 3 năm. Cô ta đã được tiến hành thử nghiệm Pap hàng năm từ 6 năm trước và kết quả đếu bình thường. Bệnh nhân không muốn phải làm điều đó hàng năm. Lời khuyên cho bệnh nhân này là? A. Cô ta có thể không cần làm xét nghiệm này ở độ tuổi 50 nếu cô ta có kết quả sàng lọc đối với xét nghiệm này … Xem tiếp