Phác đồ điều trị u xương răng

Nhận định chung U xương răng là khối u lành tính ở xuong hàm có nguồn gốc từ ngoại trung mô. Nguyên nhân ít đuợc biết đến, u phát sinh từ tế bào ngoại trung mô ở vùng trung mô ở vùng quanh răng, đó là tế bào tạo xương răng. Xuất hiện các cơn đau như viêm tủy ở răng nguyên nhân. Thường không có triệu chứng đặc hiệu. Khi u phát triển to có thể có bội nhiễm viêm sưng tấy đỏ ngoài mặt và gây viêm xương … Xem tiếp

Phác đồ điều trị đái tháo đường tuýp 2

Nhận định chung Đái tháo đường “Là một rối loạn mạn tính, có những thuộc tính sau: (1) tăng glucose máu, (2) kết hợp với những bất thường về chuyển hoá carbohydrat, lipid và protein, (3) bệnh luôn gắn liền với xu hướng phát triển các bệnh lý về thận, đáy mắt, thần kinh và các bệnh tim mạch do hậu quả của xơ vữa động mạch”. Đặc điểm quan trọng nhất trong sinh lý bệnh của đái tháo đường typ 2 là có sự tương tác giữa yếu tố … Xem tiếp

Phác đồ điều trị tăng áp lực động mạch phổi dai dẳng ở sơ sinh

Nhận định chung Tăng áp lực động mạch phổi ở sơ sinh là một vấn đề tuy không mới nhưng là một vấn đề cần được quan tâm trong suy hô hấp sơ sinh. Tăng áp lực động mạch phổi dai dẳng ở trẻ sơ sinh được định nghĩa là sự thất bại của sự chuyển đổi tuần hoàn bình thường xảy ra sau khi sinh, tồn tại tuần hoàn bào thai với shunt phải – trái. Biểu hiện bằng sự giảm nồng độ O2 máu thứ phát do có … Xem tiếp

Phác đồ điều trị teo đường mật bẩm sinh

Nhận định chung Teo đường mật bẩm sinh là bệnh lý hiếm gặp của gan và đường mật, đặc trưng bởi sự gián đoạn hoặc thiếu hụt của hệ thống đường mật ngoài gan, dẫn đến cản trở dòng chảy của mật. Tần xuất gặp ở 1/8 000 – 14 000 trẻ sinh sống, châu Á có tỷ lệ mắc bệnh cao. Có nhiều giả thiết gây về nguyên nhân gây bệnh như sự không thông nòng trở lại của đường mật, sự bất thường của thai kỳ hay hậu … Xem tiếp

Tiếp cận thiếu máu ở trẻ em

Nhận định chung Thiếu máu là tình trạng giảm nồng độ hemoglobin trong máu của người bệnh so với người cùng giới, cùng lứa tuổi, cùng điều kiện sống. Người thiếu máu là người có các chỉ số trên thấp dưới 2SD so với quần thể cùng tuổi và giới. Theo Tổ chức y tế thế giới, thiếu máu khi lượng hemoglobin dưới giới hạn Trẻ 6 tháng – 5 tuổi: Hb < 110g/l. Trẻ 5 tuổi -12 tuổi: Hb < 115g/l. Trẻ 12 tuổi- 15 tuổi: Hb < 120g/l. … Xem tiếp

Phác đồ điều trị rối loạn natri máu ở trẻ em

Nhận định chung Nguyên nhân rối loạn nước điện giải ở trẻ em thường do tiêu chảy, nôn ói hay nuôi ăn qua đường tĩnh mạch. Khi có rối loạn điện giải khai thác bệnh sử, khám lâm sàng, xét nghiệm cần chú ý tới các yếu tố sau: Rối loạn điện giải là tăng hay giảm. Tình trạng huyết động học, mất nước, tri giác. Bệnh lý hiện tại, dịch nhập, dịch xuất – Kết quả điện giải đồ phù hợp lâm sàng. Bảng. Thành phần một số dung … Xem tiếp

Phác đồ điều trị shock mất nước cấp tính nặng do vi khuẩn, virus viêm dạ dày ruột

Điều trị chung cho shock Điều trị triệu chứng và nguyên nhân phải diễn ra đồng thời. Trong tất cả trường hợp: Khẩn cấp: Chú ý ngay tới bệnh nhân. Độ ấm của da. Đặt bệnh nhân nằm phẳng, nâng chân (trừ trong suy hô hấp, phù phổi cấp). Đặt ngay một đường truyền tĩnh mạch ngoại vi, sử dụng ống cỡ nòng lớn (16G ở người lớn). Trị liệu ôxy, thông khí hỗ trợ trong trường hợp suy hô hấp. Hỗ trợ hô hấp và ép tim ngoài nồng … Xem tiếp

Phác đồ điều trị viêm tai giữa mãn tính mủ (CSOM)

Nhiễm khuẩn mạn tính ở tai giữa với chảy dịch mủ dai dẳng qua lỗ thủng màng nhĩ. Các vi khuẩn chính gây bệnh là Pseudomonos aeruginosa, Proteus spp, tụ cầu, Gram âm khác và vi khuẩn kỵ khí. Đặc điểm lâm sàng Dịch mủ chảy trong hơn 2 tuần, thường gắn liền với sự mất mát hoặc thậm chí nghe điếc; sự vắng mặt của đau và sốt. Khám thấy thủng màng nhĩ và có dịch mủ tiết. Phác đồ điều trị Làm sạch dịch tiết ống tai bằng lau khô nhẹ nhàng (sử … Xem tiếp

Phác đồ điều trị bệnh chốc (impetigo)

Nhận định chung Chốc là một bệnh nhiễm khuẩn da rất phổ biến, đặc trưng bởi các thương tổn cơ bản là bọng nước nông, rải rác, nhanh chóng hoá mủ, dập vỡ đóng vảy tiết. Bệnh hay gặp ở trẻ nhỏ. Tuy nhiên, người lớn cũng có thể bị. Bệnh có thể gây các biến chứng tại chỗ và toàn thân nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời. Do tụ cầu vàng, liên cầu hoặc phối hợp cả hai. Yếu tố thuận lợi: tuổi nhỏ, thời … Xem tiếp

Phác đồ điều trị ung thư tế bào hắc tố (Malignant melanoma)

Ung thư tế bào hắc tố (malignant melanoma) chiếm khoảng 5% các ung thư da và khoảng 1% các loại ung thư. Bệnh gặp ở mọi chủng tộc. Người da trắng mắc bệnh nhiều nhất. Tại một số vùng ở Öc có khoảng 40 ca mới mắc trên 100.000 dân mỗi năm. Ung thư tế bào hắc tố thường gặp ở người nhiều tuổi và hiếm gặp ở trẻ em. Tỉ lệ mắc bệnh ở cả hai giới là tương đương nhau. Ánh nắng mặt trời là tác nhân chủ … Xem tiếp

Phác đồ điều trị bệnh Still ở người lớn

Nhận định chung Bệnh Still ở người lớn là một bệnh viêm hệ thống chưa rõ nguyên nhân. Bệnh được George Still đề cập vào năm 1897 khi mô tả các triệu chứng bệnh ở bệnh nhân là trẻ em nên bệnh này được mang tên ông là bệnh Still, đến nay bệnh được xác nhận là có thể khởi phát ở người lớn vì vậy có tên gọi là bệnh Still ở người lớn để phân biệt với bệnh Still xẩy ra ở trẻ em. Bệnh nguyên của bệnh … Xem tiếp

Phác đồ điều trị viêm bao hoạt dịch bằng kep phóng xạ 90y

Nhận định chung Viêm bao hoạt dịch là tình trạng túi hoạt dịch đệm giữa các xương, dây chằng và cơ gần khớp xương bị viêm. Viêm bao hoạt dịch thường xảy ra gần khớp thực hiện các chuyển động lặp đi lặp lại thường xuyên như khuỷu tay, vai, hông, đầu gối, gót chân. Về điều trị viêm bao hoạt dịch có thể dùng một số thuốc chống viêm, giảm đau, vật lý trị liệu, phẫu thuật (khi cần thiết). Gần đây phương pháp điều trị viêm bao hoạt … Xem tiếp

Nhiễm trùng huyết và sốc nhiễm trùng, nguyên lý nội khoa

Định nghĩa Hội chứng đáp ứng viêm hệ thống (SIRS)-Hai hoặc hơn trong các tiêu chuẩn sau: Sốt (nhiệt độ miệng >38°C) hay hạ nhiệt độ <36°C). Thở nhanh (>24 lần/phút). Nhịp tim nhanh (>90 lần/phút). Tăng bạch cầu (>12,000/μL), giảm bạch cầu (10%; có thể có nguyên nhân không nhiễm trùng. Nhiễm trùng huyết-SIRS với nghi ngờ hay có bằng chứng nhiễm trùng. Nhiễm trùng huyết nặng-Nhiễm trùng huyết với ít nhất 1 triệu chứng của rối loạn chưcs năng cơ quan. Sốc nhiễm trùng-Sốc nhiễm trùng với hạ … Xem tiếp

Đánh giá xác định nguyên nhân đột quỵ, nguyên lý nội khoa

Mặc dù quản lý ban đầu trên bệnh nhân đột quỵ do nhồi máu cơ tim cáp và TIA không dựa vào nguyên nhân, việc tìm nguyên nhân cần thiết để giảm nguy cơ tái phát (Bảng); nên chú ý đặc biệt rung nhĩ và xơ vữa động mạch cảnh như là những nguyên nhân đã được chứng minh là chiến lược phòng ngừa thứ phát. Gần 30% bệnh nhân đột quỵ vẫn chưa được xác định mặc dù mở rộng đánh giá. Khám lâm sàng nên tập trung vào … Xem tiếp

Chất độc hóa học làm dộp da, nguyên lý nội khoa

Sử dụng chất hóa học (VWAs) như vũ khí trong cuộc khủng bố chống lại người dân thường là một mối đe dọa tiềm năng phải được giải quyết bởi tố chức y tế cộng đồng và y tế chuyên nghiệm. Việc Irac sử dụng cả chất độc thần kinh và sulfur mù tạt (sulfur mustard) chống lại quân đội Iran và người dân Kurd và cuộc tấn công sarin năm 1994 -1995 ở Nhật Bản đã cho thấy mối đe dọa này Trong phần này chỉ thạo luận chất … Xem tiếp