Nhiễm khuẩn đường hô hấp trên, nguyên lý nội khoa

Nhận định chung Nhiễm khuẩn đường hô hấp trên (URI) là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây mất thời gian làm việc hoặc đi học. Rất khó khăn để phân biệt giữa nhiễm khuẩn đường hô hấp trên do căn nguyên virus với những người nhiễm khuẩn đường hô hấp trên do căn nguyên vi khuẩn do các dấu hiệu và triệu chứng giống nhau. Nhiễm khuẩn đường hô hấp trên thường được điều trị bằng kháng sinh mặc dù nguyên nhân vi khuẩn chỉ chiếm 25% các … Xem tiếp

Ung thư dạ dày, nguyên lý nội khoa

Tỷ lệ mắc cao nhất ở Nhật Bản, Trung Quốc, Chile, Ireland; tỷ lệ giảm trên toàn cầu, giảm 8 lần ở Hoa Kỳ trong 60 năm qua; Trong năm 2012, 21,320 ca mắc và 10,540 người tử vong. Nam: Nữ = 2:1; tỷ lệ đạt đỉnh trong những thập kỷ thứ 6 và 7; tỷ lệ sống thêm 5 năm <15%. Yếu tố nguy cơ Tăng tỷ lệ ở các nhóm kinh tế xã hội thấp; yếu tố môi trường được đề xuất bằng các nghiên cứu về sự … Xem tiếp

Bệnh thận mạn tính và urê huyết, nguyên lý nội khoa

Dịch tễ học bệnh thận mãn tính Tỉ lệ hiện hành của bệnh thận mạn tính, được định nghĩa là bệnh có từ lâu, suy giảm không phục hồi chức năng thận, nhiều hơn đáng kể so với bệnh thận giai đoạn cuối, hiện tại có ≥500,000 ca ở Hoa Kỳ. There is a spectrum of disease related to decrements in renal function; các vấn đề lâm sàng và điều trị rất khác nhau tùy thuộc vào sự giảm mức lọc cầu thận là trung bình (bệnh thận mạn giai … Xem tiếp

Viêm tụy mãn: nguyên lý chẩn đoán điều trị, dấu hiệu triệu chứng

Viêm tụy mãn có thể xuất hiện các đợt viêm cấp tái phát trên nền tụy đã bị tổn thương từ trước hoặc các tổn thương vĩnh viễn kèm đau và kém hấp thu. Nguyên nhân viêm tụy mãn Nghiện rượu mãn tính là nguyên nhân phổ biến nhất gây suy tụy ngoại tiết ở người Mỹ trưởng thành. có 25% chưa rõ nguyên nhân. Các nguyên nhân khác được liệt kê trong bảng Bảng. Triệu chứng viêm tụy mãn Đau là triệu chứng chủ yếu. Sút cân, đại tiện … Xem tiếp

Xơ gan: nguyên lý chẩn đoán điều trị, dấu hiệu triệu chứng

Xơ gan được xác định trên mô học và có nhiều nguyên nhân, triệu chứng lâm sàng, và biến chứng. Trong xơ gan, tiến triển xở, biến dạng cấu trúc gan cùng với hình thành các nốt tái tạo, dẫn đến làm giảm chức năng gan. Biểu hiện lâm sàng xơ gan Có thể không có biểu hiện, phát hiện tình cờ trong phẫu thuật. Bảng. NGUYÊN NHÂN XƠ GAN Triệu chứng xơ gan Chán ăn, buồn nôn, nôn, ỉa chảy, đau âm ỉ hạ sườn phải, mệt mỏi, suy … Xem tiếp

Hội chứng Cushing: cường năng tuyến thượng thận

Vỏ thượng thận sản xuất ba loại steroid chính: (1) glucocorticoid, (2) mineralocorticoids, và (3) androgen thượng thận. Hội chứng lâm sàng có thể là kết quả của sự thiếu hụt hoặc quá tăng các hormon này. Tủy thượng thận sản xuất catecholamines, khi quá mức dẫn đến u tủy thượng thận. Nguyên nhân hội chứng Cushing Nguyên nhân thường gặp nhất của hội chứng Cushing là do điều trị, do dùng glucocorticoid để điều trị. Hội chứng Cushing nội sinh do sản xuất cortisol dư thừa (và các hormone … Xem tiếp

Khám phản xạ: nguyên lý chẩn đoán điều trị, dấu hiệu triệu chứng

Khám sơ bộ: khám phản xạ gân cơ nhị đầu, xương bánh chè, và gân gót Achilles. Phản xạ gân cơ quan trọng trong kiểm tra hàng ngày và các phần của tuỷ sống gồm các cung phản xạ như nhị đầu (C5,6); cánh tay quay (C5,6); tam đầu (C7,8); xương bánh chè (L3,4); và Achilles (S1,2). Thang điểm để đánh giá: 0 = không có phản xạ, 1 = có nhưng hạn chế, 2 = bình thường, 3 = tăng động, tăng động kiểu clonus (nhịp co thắt lập … Xem tiếp

Bệnh Parkinson: nguyên lý chẩn đoán và điều trị, dấu hiệu triệu chứng

Đặc trưng lâm sàng bệnh Parkinson Hội chứng Parkinson là một từ tổng quát để chỉ những biểu hiện triệu chứng phức tạp như chậm cử động tự ý với cứng đờ và/hay rung; nó có nhiều chẩn đoán phân biệt. Bệnh Parkinson (PD) là hội chứng Parkinson tự phát mà không có chứng cứ của tổn thương thần kinh lan rộng. PD ảnh hưởng >1 triệu người ở Mỹ. Tuổi khởi phát thường trung bình là 60; quá trình diễn tiến trên 10-25 năm. Rung (bàn tay vấn thuốc) … Xem tiếp

Câu hỏi trắc nghiệm y học (34)

1. Bệnh nhân nam 75 tuổi được chẩn đoán rung nhĩ. Đánh trống ngực và khó thở thường xuyên là các triệu chứng duy nhất, có thiếu máu cục bộ thoáng qua trong quá khứ. Nhịp tim dao động từ 70 đến 90 nhịp mỗi phút và điện tâm đồ xác nhận rung nhĩ. Điều nào sau đây là giai đoạn tiếp theo thích hợp nhất trong quản lý bệnh nhân này…. a. Bắt đầu dùng digoxin để kiểm soát. b. Warfarin để làm giảm nguy cơ cục máu đông. … Xem tiếp

Rung nhĩ: câu hỏi y học

CÂU HỎI Một bệnh nhân nam 54 tuổi bị rung nhĩ được điều trị chống đông bằng warfarin liều 5mg mỗi ngày. Bệnh nhân bị nhiễm trùng tiết niệu được điều trị ban đầu bằng Ciprofloxacin uống 250 mg mỗi ngày trong 7 ngày. Hiện tại bệnh nhân được đưa tới bệnh viện do đái máu và dễ bầm tím. Khám lâm sàng thấy bầm máu ở cẳng tay bệnh nhân. Xuất hiện máu trong nước tiểu của bệnh nhân nhưng không có máu cục. Sau khi rửa bàng quang … Xem tiếp

Mệt mỏi khi có thai: câu hỏi y học

CÂU HỎI Một phụ nữ 21 tuổi, đang mang thai trình bày rằng vào thời điểm 3 tháng của thai kỳ lần mang thai đầu tiên cô ta có mệt mỏi, xanh xao và vàng da. Trước đó bệnh nhân vẫn thấy khỏe mạnh. Kết quả xét nghiệm : Hb 8g/dL, hồng cầu lưới 9%, bilirubin gián tiếp 4.9 mg/dL, Haptoglobin không xác định được. Khám lâm sàng chú ý đến bệnh nhân có lách to và tử cung bình thường. Trên tiêu bản máu ngoại vi thấy có ít … Xem tiếp

Lựa chọn điều trị K phổi: câu hỏi y học

CÂU HỎI Một bệnh nhân nam 65 tuổi bị chảy máu mũi, đau đầu và khó nuốt đặc biệt khi ông ta nằm ngửa. Những triệu chứng này trở nên tồi tệ hơn vào tháng trước. Bệnh nhân không chảy mũi nước mũi hay sốt. Bệnh nhân kể lại gần đây ông ta bị khàn giọng và chóng mặt. Tiền sử bệnh nhân có tăng huyết áp nhẹ. Bệnh nhân làm việc trong công ty vật liệu và hút 1bao thuốc/ ngày từ năm 16 tuổi. Khám lâm sàng bệnh … Xem tiếp

Phòng chống bệnh tim mạch: câu hỏi y học

CÂU HỎI Một phụ nữ 53 tuổi tìm lời khuyên từ bác sĩ của mình về cách phòng chống bệnh tim mạch và đột quỵ. Tiền sử bệnh nhân bị tiểu đường typ 2 từ 5 năm trước với HbA1C là 7.2%, được kiểm soát bằng Metformin liều 1000mg hai lần mỗi ngày ngoài ra không có tăng huyết áp hay bệnh mạch vành. Bệnh nhân béo phì và chỉ số BMI là 33.6kg/m2. Hiện nay bệnh nhân đang trong giai đoạn tiền mãn kinh, kinh nguyệt không đều từ … Xem tiếp

Lựa chọn điều trị loạn sản tủy: câu hỏi y học

CÂU HỎI Một thanh niên nam 23 tuổi bị bầm tím lan tỏa, ngoài ra anh ta cảm thấy khỏe mạnh. Anh ta không uống thuốc, không sử dụng thực phẩm chức năng, không uống các loại thuốc bị cấm. Tiền sử bình thường. Anh ta là một sinh viên cao đẳng và làm công việc pha cà phê ở một cửa hàng cà phê. Kết quả xét nghiệm thấy bạch cầu trung tính 780/µL, Hct 18%, tiểu cầu 21G/L. Sinh thiết tủy xương cho thấy giảm các tế bào. … Xem tiếp

Đông máu rải rác nội mạch ở bệnh gan mãn: câu hỏi y học

CÂU HỎI Bạn đang quản lý một bệnh nhân nghi ngờ bị đông máu rải rác nội mạch (DIC). Bệnh nhân bị bệnh gan giai đoạn cuối và đang chờ để ghép gan, gần đây bệnh nhân đã phải vào trung tâm điều trị tích cực vì viêm phúc mạc do E. Coli. Bạn nghi ngờ bệnh nhân xuất huyết tiêu hóa cao ở các vị trí tĩnh mạch. Tiểu cầu là 43G/L, INR 2.5, Hb 6mg/dL, D-dimer 4.5. Đâu là cách tốt nhất để chẩn đoán phân biệt giữa … Xem tiếp