Cổ trướng, nguyên lý nội khoa

Định nghĩa Tích luỹ dịch trong ổ phúc mạc. Lượng ít có thể không gây ra triệu chứng; lượng tăng dần có thể gây khó chịu và chướng bụng, chán ăn, buồn nôn, no sớm, ợ nóng, đau bên sườn và khó thở. Khám lâm sàng Bụng bè ra, dấu sóng vỗ, gõ đục vùng thấp, “dấu vũng nước” (gõ đục trên vùng bụng phụ thuộc khi BN nằm chống khuỷu và gối). Có thể liên quan đến phù dương vật hoặc thắt lưng, thoát vị rốn hoặc bẹn, tràn … Xem tiếp

Nhiễm khuẩn tai ngoài, nguyên lý nội khoa

Khi không có hạch tại chỗ hoặc khu vực, tìm các nguyên nhân viêm mà không do nhiễm trùng, trong đó có chấn thương, vết côn trùng cắn, và tiếp xúc với môi trường thường liên quan hơn là những bệnh tự miễn (ví dụ, lupus) hoặc viêm mạch [ví dụ, u hạt với viêm nhiều mạch (Wegener)]. Viêm mô tế bào tai ngoài Đau, ban đỏ, sưng, và nóng tai ngoài, đặc biệt là dái tai, sau khi bị chấn thương nhỏ. Điều trị bằng gạc ấm và thuốc … Xem tiếp

Ung thư vú, nguyên lý nội khoa

Dịch tễ học Là ung thư phổ biến nhất ở phụ nữ; 229,060 phụ nữ ở Mỹ được chẩn đoán vào năm 2012 và 40,000 chết vì ung thư vú. Đàn ông cũng có thể mắc ung thư vú; nữ:nam là 150:1. Ung thư vú thì phụ thuộc hormone. Phụ nữ kinh nguyệt trễ, mãn kinh sớm, thai kỳ đủ tháng đầu tiên sau 18 tuổi giảm nguy cơ đáng kể. Trung bình 1 trong 9 người phụ Mỹ có nguy cơ thì phát triển ung thư vú. Chế độ … Xem tiếp

Các khối u ruột non, nguyên lý nội khoa

Đặc điểm lâm sàng Các khối u ít phổ biến (~5% u đường tiêu hóa); thường biểu hiện chảy máu, đau bụng, giảm cân, sốt, hoặc tắc ruột non (cố định hoặc thành cơn); tỷ lệ mắc u lympho tăng ở những bệnh nhân có bệnh đường ruột nhạy cảm với gluten, bệnh Crohn liên quan ruột non, AIDS, ghép tạng trước đó, các rối loạn miễn dịch. Bệnh học Thường lành tính; hầu hết là các u tuyến (ở tá tràng), u cơ trơn (thành ruột), và các khối … Xem tiếp

Bệnh phổi kẽ, nguyên lý nội khoa

Bệnh phổi kẽ (ILDs) là một nhóm gồm >200 bệnh được đặc trưng bởi các bất thường nhu mô lan tỏa. Bệnh phổi kẽ chia thành 2 nhóm chính (1) nhóm bệnh liên quan tới viêm và xơ hóa chiếm ưu thế, và (2) nhóm bệnh phản ứng viêm hạt ở khu vực kẽ phổi hoặc mạch máu phổi chiếm ưu thế (Bảng). Bệnh phổi kẽ là nhóm bệnh không ác tính và không viêm nhiễm, thường mạn tính. Chẩn đoán phân biệt bệnh phổi kẽ thường bao gồm các … Xem tiếp

Rối loạn thông khí, tăng giảm, nguyên lý nội khoa

Định nghĩa Rối loạn thông khí, được thể hiện bởi những bất thường về PaCO2, bao gồm những thay đổi trong sản sinh CO2, thông khí phút, hoặc khoảng chết của hệ hô hấp. Rất nhiều bệnh có thể gây tăng CO2 cấp tính; rối loạn thông khí mạn tính liên quan đến thông khí phút hoặc phân số khoảng chết không phù hợp. Giảm thông khí Nguyên nhân Giảm thông khí mạn tính có thể có nguyên nhân từ các bệnh nhu mô phổi, bất thường về thành ngực … Xem tiếp

Béo phì: nguyên lý chẩn đoán điều trị, dấu hiệu triệu chứng

Béo phì là tình trạng quá nhiều mỡ thừa. Không nên kết luận bị béo phì khi chỉ dựa vào cân nặng, ở những người vạm vỡ có thể bị thừa cân khi dựa vào tiêu chuẩn bất kỳ mà không có tình trạng béo phì. Phương pháp được sử dụng rộng rãi nhất để đánh giá cân nặng và nguy cơ bị bệnh là chỉ số khối cơ thể (BMI), tương đương với cân nặng/(chiều cao)2 tính theo kg/m2. Tương tự BMI, phụ nữ có lượng mỡ cơ thể … Xem tiếp

Cường Aldosteron: cường năng tuyến thượng thận

Vỏ thượng thận sản xuất ba loại steroid chính: (1) glucocorticoid, (2) mineralocorticoids, và (3) androgen thượng thận. Hội chứng lâm sàng có thể là kết quả của sự thiếu hụt hoặc quá tăng các hormon này. Tủy thượng thận sản xuất catecholamines, khi quá mức dẫn đến u tủy thượng thận. Nguyên nhân cường Aldosteron Cường aldosteron là do tăng tiết aldosterone mineralocorticoid thượng thận. Cường aldosteron nguyên phát đề cập đến nguyên nhân do thượng thận và có thể là do u tuyến thượng thận hoặc tăng sản … Xem tiếp

Phương pháp khám và vị trí thần kinh: nguyên lý chẩn đoán và điều trị

Dữ liệu lâm sàng có được từ khám thần kinh cộng với bệnh sử chi tiết giúp biết được vị trí giải phẫu mà giải thích tốt nhất những dấu chứng lâm sàng và lựa chọn test chẩn đoán phù hợp để xác định sinh lý bệnh của sang thương giải phẫu. Hình. Vùng da chi phối của thần kinh ngoại biên. Hình. Phân bố của nhánh cảm giác gai sống trên bề mặt da. Bảng. DẤU CHỨNG HỮU ÍCH ĐỂ ĐỊNH VỊ TRONG HỆ THỐNG KINH Đại não Bất … Xem tiếp

Câu hỏi trắc nghiệm y học (41)

1. Điều nào sau đây phổ biến trên điện tim ở bệnh nhân bị hẹp van hai lá…. a. Phì đại tâm thất trái. b. Block nhánh trái. c. Nhịp xoang chậm. d. Sóng P khuyết 2 đỉnh hoặc hai pha. 2. Điều nào sau đây không phải là một phần của bộ ba triệu chứng cổ điển trong hẹp động mạch chủ.. a. Ngất xỉu. b. Khoảng cách huyết áp tâm thu và tâm trương rộng. c. Khó thở. d. Đau thắt ngực. 3. Bệnh nhân nam tuổi trung … Xem tiếp

Câu hỏi trắc nghiệm y học (35)

1. Phát biểu nào sau đây về tác dụng của epinephrine trong cố gắng hồi sức là đúng.. a. Epinephrine làm giảm sức kháng mạch máu ngoại biên và giảm hậu gánh để co thắt tâm thất có hiệu quả hơn. b. Epinephrine cải thiện áp lực tưới máu động mạch vành và kích thích tự phát co khi tâm thu. c. Epinephrine chống chỉ định trong rung thất vì nó làm tăng tính dễ bị kích thích cơ tim. d. Epinephrine giảm tiêu thụ oxy của cơ tim. 2. … Xem tiếp

Biếng ăn: câu hỏi y học

CÂU HỎI Tất cả những đặc điểm lâm sàng dưới đây thường gặp ở bệnh nhân biếng ăn ngoại trừ: A. Biếng ăn liên quan nghiề nghiệp. B. Bóp méo hình tượng. C. Ăn say sưa. D. Thể dục nhiều. E. Hiếm khi thấy đói. F. Thu rút xã hội. TRẢ LỜI Chán ăn ít gặp ở nam hơn nữ, thường thấy hơn ở nền văn hóa có nguồn thức ăn phong phú, và nơi mà thân hình gầy thường quyến rũ hơn. Những người như diễn viên múa bale, … Xem tiếp

Câu hỏi trắc nghiệm y học (57)

1. Thuốc sau đây cần được xem xét như là điều trị đầu tiên cho một người có huyết áp 70/40 mmHg sau khi nhồi máu cơ tim ST chênh lên.? a. Dopamine. b. Dobutamine. c. Norepinephrine. d. Milrinone. 2. Xét nghiệm chẩn đoán nào sau đây là hữu ích nhất trong sự khác biệt viêm tụy mạn và cấp…? a. Tăng cấp amylase và lipase. b. Tăng mức độ bilirubin. c. Vôi hóa tuyến tụy trên X quang bụng. d. U giả nang trên siêu âm. 3. Nguyên nhân … Xem tiếp

Nguyên nhân thiếu máu thiếu sắt: câu hỏi y học

CÂU HỎI Một bệnh nhân 35 tuổi đến phòng khám của bạn do thiếu máu thiếu sắt dai dẳng. Tiền sử bệnh nhân có bệnh thận giai đoạn cuối được chạy thận, tăng huyết áp, viêm khớp dạng thấp. Các thuốc dùng bao gồm Canxi acetat, aspirin, nifedipin, sắt sulfat, vitamin, omeprazol. Hb của bệnh nhân 6 tháng trước là 8mg/dL, bệnh nhân nói không có máu đỏ tươi trong phân và xét nghiệm Guaiac âm tính trong hơn 6 tháng. Nguyên nhân thích hợp nhất gây ra thiếu máu … Xem tiếp

Yếu tố gây tăng tiểu cầu: câu hỏi y học

CÂU HỎI Một bệnh nhân nữ 50 tuổi được đưa tới phòng khám để định lượng tiểu cầu. Kết quả: Bạch cầu 7G/L, Hct 34%, tiểu cầu 600 G/L. Yếu tố nào sau đây không gây ra tăng tiểu cầu? A. Thiếu máu thiếu sắt. B. Tăng tiểu cầu vô căn. C. Bạch cầu cấp dòng tiền tủy bào. D. Loạn sản tủy. E. Thiếu máu ác tính. TRẢ LỜI Tăng tiểu cầu có thể là nguyên phát hoặc thứ phát. Tăng tiểu cầu vô căn là 1 dạng rối … Xem tiếp