Phòng ngừa ung thư: câu hỏi y học

CÂU HỎI Chiến lược phòng ngừa ung thư bằng hóa chất đã có một tỷ lệ thành công nhất định. Trong các cặp ghép hợp dưới đây, cặp nào là đúng về hóa chất và mục tiêu phòng ngừa ung thư tương ứng? A. Aspirin: K đại tràng. B. β-caroten: K phổi. C. Calci: polyp đường tiêu hóa. D. Isotretinoin: Bạch sản miệng. E. Tamoxifen: K nội mạc tử cung. TRẢ LỜI Những loại thuốc sử dụng bao gồm các thuốc nguồn gốc tự nhiên hoặc tổng hợp để ức … Xem tiếp

Nguyên nhân gây yếu cơ: câu hỏi y học

CÂU HỎI Một bệnh nhân đến khám vì yếu cơ tiến triển vài tuần nay. Anh ta từng buồn nôn, nôn và tiêu chảy trước đó. Một tháng trước anh ta hoàn toàn khỏe mạnh, và nói rằng có tham gia chuyến săn thú tại Alaska, nơi mà họ có ăn một ít thịt săn được. Sau khi trở về, anh ta có triệu chứng ở dạ dày ruột, sau đó là yếu cơ cằm và cổ, bây giờ lan dần đến cánh tay và thắt lưng. Khám xác nhận … Xem tiếp

Điều trị người mang ấu trùng giun lươn: câu hỏi y học

CÂU HỎI Trong khi đang theo học tại đại học Georgia, một nhóm bạn đi du lịch bằng cano và cắm trại ở vùng nông thôn phía nam Georgia. Một vài tuần sau đó, một trong những người tham gia cắm trại bị ban đỏ ngứa nổi sẩn ở mông. Soi phân thấy ấu trung giun lươn trong phân. Ba người bạn đi cùng cũng tìm thấy ấu trùng trong phân. Điều trị nào sau đây cho những người lành mang mầm bệnh? A. Fluconazole. B. Ivermectin. C. Mebendazole. D. … Xem tiếp

Biểu hiện tim của thấp tim: câu hỏi y học

CÂU HỎI Một người phụ nữ, 19 tuổi, đến từ Guatemala, đến với bạn để khám tổng quát. Vào năm 4 tuổi, cô ta đã được chẩn đoán sốt thấp khớp cấp. Cô ta không nhớ chi tiết lắm về bệnh của mình, chỉ nhớ rằng cô ta được nằm nghỉ trong 6 tháng. Cô ta hiện vẫn được cho uống penicillin V với liều 250mg ngày hai lần kể từ thời gian đó. Cô ta hỏi rằng cô ta không tiếp tục uống thuốc như vậy nữa có an … Xem tiếp

Bệnh lây truyền tình dục nào phổ biến: câu hỏi y học

CÂU HỎI Các bệnh lây truyền qua đường tình dục nào sau đây (STIs) phổ biến ở Mỹ? A. Lậu. B. Herpes simplex virus (HSV) 2. C. HIV-1. D. Human papilloma virus. E. Giang mai. TRẢ LỜI Virus papilloma ở đường sinh dục người là nguyên nhân gây nhiễm qua đường tình dục phổ biến nhất ở Mỹ. Một nghiên cứu gần đây dựa trên huyết thanh của những sinh viên cao đẳng nữ cho thấy 60% bị nhiễm trong 5 năm. Con số hày quan trọng cho sự hiệu … Xem tiếp

Thay đổi phác đồ điều trị chống huyết khối nhiễm trùng: câu hỏi y học

CÂU HỎI Một bệnh nhân đến vì sốt, lạnh run và đau khớp lan tỏa. Cấy máu ban đầu cho thấy tụ cầu kháng methicillin ở tất cả các mẫu cấy (MRSA). Khám không thấy viêm khớp, và chức năng thận vẫn còn bình thường. Siêu âm tim phát hiện u sùi 5-mm ở van động mạch chủ. Anh ta được khởi đầu điều trị với vancomycin 15 mg/kg mỗi 12 h. Bốn ngày sau đó bệnh nhân vẫn còn sốt và cấy máu vẫn còn dương tính với MRSA. … Xem tiếp

Xác định có gene kháng thuốc HIV khi nào: câu hỏi y học

CÂU HỎI Tất cả các trường hợp sau đây được chỉ định để xác định có gene kháng thuốc HIV không, ngoại trừ? A. Một người đàn ông 23 tuổi mới được chẩn đoán nhiễm HIV. B. Một người đàn ông 34 tuổi bị nhiễm HIV-1 đã bắt đầu điều trị thuốc kháng virus (ART) [tenofovir (TDF), emtricitabine (FTC), efavirenz (EFV)] một tháng trước. Tại thời điểm đó số lượng lympho CD4+ là 213/µL và tải lượng virus HIV-1 là 65,000 (4.8 log). Kiểm tra lại sau 1 tháng, tải … Xem tiếp

Nhịp chậm xoang xẩy ra khi nào?

CÂU HỎI Tình trạng nào sau đây không đi với nhịp chậm xoang? A. Bệnh Brucelle. B. Sốt hồi quy do Leptospira. C. Suy giáp. D. Bệnh gan tiến triển. E. Thương hàn. TRẢ LỜI Mặc dù rối loạn chức năng nút xoang thường gặp ở người già nhưng ít khi xác định được nguyên nhân, một số bệnh lý có liên quan đến rối loạn chức năng nút xoang đã xác định là các bệnh lý thâm nhiễm như amyloid hay sarcoidosis. Ngoài ra, một số rối loạn hệ … Xem tiếp

Biểu hiện khó thở ở bệnh nhân Lupus ban đỏ hệ thống?

CÂU HỎI Bệnh nhân nữ, 32 tuổi, nhập viện cấp cứu vì khó thở cấp. Kết quả chụp CT xoắn ốc không thấy biểu hiện của nhồi máu phổi, nhưng phát hiện thấy động mạch chủ xuống giãn 4,3 cm. Tất cả những điều sau thích hợp với phát hiện này trừ? A. Giang mai. B. Viêm động mạch Takayasu. C. Viêm động mạch tế bào khổng lồ. D. Viêm khớp dạng thấp. E. Lupus ban đỏ hệ thống. TRẢ LỜI Viêm động mạch chủ và phình động mạch chủ … Xem tiếp

Tỷ lệ biến chứng khi cắt nội mạc mạch máu chọn lọc là?

CÂU HỎI Bệnh nhân nam, 77 tuổi, cần được đánh giá toàn diện trước khi tiến hành cắt nội mạc mạch máu chọn lọc. Bệnh nhân có tiền sử tăng huyết áp và tăng cholesterol máu và đái tháo đường type II được kiểm soát bằng chế độ ăn. Ông đang dùng simvastatin và hydrochlorothiazide, ông không có tiền sử có triệu chứng tim mạch trước đây cũng như hiện nay, ông chưa từng bị nhồi máu cơ tim. Khám lâm sàng bình thường ngoài tiếng đập ở động mạch … Xem tiếp

Phác đồ điều trị ngộ độc cấp kháng Vitamin K

Nhận định chung Cơ chế gây ngộ độc: do Warfarin ức chế enzym vitamin K2,3 epoxide reductase là enzym khử vitamin K thành vitamin K dạng hoạt động (vitamin KH2 – vitamin K hydroquinone) có tác dụng là dạng trực tiếp hoạt hóa các yếu tố đông máu phụ thuộc vitamin K là các yếu tố II, VII, IX, X, protein C và protein S. Tác dụng chống đông có thể xuất hiện sau 8-12 giờ, có thể sau 2-3 ngày và kéo dài 3-7 ngày. Riêng các chất chống … Xem tiếp

Phác đồ điều trị cấp cứu kiềm toan hô hấp

Toan hô hấp Nhận định chung Do giảm đào thải CO2 ở phổi. Toan hô hấp là tình trạng tăng PaCO2 máu có hoặc không kèm theo tăng HCO3–, pH thường thấp nhưng có thể gần như bình thường. Toan hô hấp có hai loại cấp và mạn tính. Phân biệt dựa vào mức độ tăng nồng độ HCO3–. Nguyên nhân Ức chế hệ thống thần kinh trung ương (thuốc, nhiễm trùng, tổn thương não). Bệnh thần kinh cơ (bệnh cơ, hội chứng Guillain Barre). Bệnh phổi: đợt cấp bệnh … Xem tiếp

Phác đồ điều trị nội khoa sỏi thận tiết niệu

Nhận định chung Sỏi thận (nephrolithiasis) là bệnh lý thường gặp nhất của đường tiết niệu, bệnh lý này gặp ở nam giới nhiều hơn nữ giới. Tuổi mắc bệnh thường là từ 30 – 55 tuổi, nhưng cũng có thể gặp ở trẻ em (sỏi bàng quang). Tỷ lệ mắc bệnh sỏi thận tiết niệu chung trên toàn thế giới vào khoảng 3% dân số và khác nhau giữa các quốc gia Chế độ ăn uống không hợp lý (quá nhiều đạm, Hydrat Carbon, Natri, Oxalat), nhiễm khuẩn tiết … Xem tiếp

Phác đồ điều trị viêm mũi họng cấp tính

Nhận định chung Viêm mũi họng cấp tính là viêm cấp tính niêm mạc vùng mũi và họng, thường kết hợp với viêm amiddan, VA,… thuộc vòng bạch huyết Waldeyer khi bệnh nhân còn các tổ chức lympho này. Đây là một bệnh lý cấp tính hay gặp trong chuyên khoa tai mũi họng, có thể xuất hiện đơn thuần hoặc là biểu hiện viêm long đường hô hấp trên trong giai đoạn đầu của nhiều bệnh nhiễm trùng lây. Viêm mũi họng cấp tính thường gặp vào mùa lạnh, … Xem tiếp

Phác đồ điều trị dị vật đường thở

Nhận định chung Dị vật đường thở là những vật mắc lại trên đường thở từ thanh quản đến phế quản phân thùy. Là cấp cứu thường gặp trong chuyên ngành tai mũi họng nếu không được chẩn đoán sớm, xử trí đúng, nhanh chóng dễ dẫn tới các biến chứng nặng nề và có thể tử vong nhanh chóng. Dị vật đường thở gặp ở trẻ em nhiều hơn người lớn (75% gặp ở trẻ dưới 4 tuổi), do trẻ em thường có thói quen cho các đồ vật … Xem tiếp