Ngất – triệu chứng, nguyên nhân, chẩn đoán phân biệt, điều trị

Ngất là trạng thái mất ý thức thoáng qua tự hồi phục và mất trương lực tư thế do giảm lưu lượng máu não. Nó có thể xảy ra đột ngột, không báo trước, hoặc có thể báo trước bởi các triệu chứng tiền ngất như xây xẩm hoặc choáng váng, suy nhược, mệt mỏi, buồn nôn, nhìn mờ, ù tai, hoặc vã mồ hôi. Bệnh nhân ngất có biểu hiện tái nhợt và mạch yếu, nhanh, hoặc không đều. Thở hầu như không thể nhận thấy; rung giật cơ … Xem tiếp

Ngất (xỉu) – triệu chứng, nguyên nhân, chẩn đoán

Theo các nghiên cứu ngất chiếm khoảng 1% số bệnh nhân nhập viện và khoảng 3% số bệnh nhân cấp cứu và cũng có khoảng 3% dân số có ngất. Tần suất của ngất thay đổi theo tuổi, giới tính và nguyên nhân. Chẩn đoán phân biệt ngất rất rộng và không có một xét nghiệm đặc hiệu nào là thích hợp với tất cả các bệnh nhân ngất nên rất khó để hình thành một chẩn đoán thống nhất. Không hiểu biết về nguyên nhân thì hiệu quả điều … Xem tiếp

Điều trị, xử trí ngất

Mục lục Xem phần: triệu chứng, chẩn đoán 3.1. Các nguyên tắc điều trị ngất chung 3.2. Điều trị ngất do phản xạ và do tư thế 3.3. Loạn nhịp tim là nguyên nhân chính 3.4. Ngất thứ phát do bệnh tim cấu trúc hoặc bệnh tim mạch 3.5. Ngất không giải thích được ở những bệnh nhân có nguy cơ cao đột tử do bệnh tim CÁC TÌNH HUỐNG ĐẶC BIỆT Xem phần: triệu chứng, chẩn đoán 3.1. Các nguyên tắc điều trị ngất chung Mục tiêu chính điều … Xem tiếp

Ngất ở trẻ em

Ngất ở trẻ em Đánh giá chẩn đoán Đánh giá chẩn đoán bệnh nhân nhi tương tự như ở người lớn. Phần lớn căn nguyên là ngất phản xạ, nhưng rất hiếm gặp những trường hợp ngất do rối loạn nhịp nguy hiểm hoặc bất thường về cấu trúc tim. Ngất cũng cần được phân biệt với bệnh động kinh và giả ngất do tâm thần, đó là những nguyên nhân hiếm gặp nhưng quan trọng của tình trạng mất ý thức thoáng qua ở bệnh nhân nhi. Hai thể … Xem tiếp

Ngất và thỉu (lịm) – Nguyên nhân và chẩn đoán

Định nghĩa NGẤT: mất ý thức một cách đột ngột và tạm thoáng qua, kèm theo có mất trương lực tư thế, thường do thiếu máu não thoáng qua. THỈU (LỊM): cảm giác bị ngất, trước đó thường có rối loạn thị giác và thính giác, không bị mất ý thức. Đôi khi đây là giai đoạn đầu của ngất. XÂY XẨM: thuật ngữ không rõ ràng, được sử dụng trong ngôn ngữ thông thường để nói về mất ý thức, ngã. vẫn còn hoặc mất ý thức, chóng mặt, … Xem tiếp

Trẻ bị ngất xỉu – nguyên nhân, hướng xử lý

Ngất xỉu là hiện tượng xảy ra khi có sự giảm đột ngột lượng máu lên não. Tuy có nhiều nguyên nhân có thể gây ra ngất xỉu, song chúng đều làm cho huyết áp tụt giảm nhanh chóng và não tạm thời không được cung cấp oxy và máu. Khi bị ngất xỉu, trẻ sẽ thấy choáng váng, có thể kèm theo buồn nôn, da trẻ sờ thấy lạnh và rịn mồ hôi và trẻ sẽ bị mất nhận thức. Theo một cách nào đó, ngất xỉu là một … Xem tiếp

Chóng mặt hay ngất xỉu – Triệu chứng bệnh gì, phải làm sao

Triệu chứng chóng mặt hay ngất xỉu Bạn đang ăn tại một tiệm ăn oi bức, trong phòng toàn là mùi thuốc lá. Bạn đang uống một ít rượu khai vị, chờ thức ăn mang tới, đột nhiên bạn cảm thấy trong mình rất yếu ớt, chóng mặt, như bị chích thuốc tê, tầm nhìn bắt đầu mơ màng, buồn nôn, nếu không kịp thời nắm lấy chiếc ghế bên cạnh, có thể bạn sẽ bị ngất xỉu. Vài phút sau bạn mới cảm thấy đỡ hơn. Người bên cạnh … Xem tiếp

Xử trí chết đuối và ngất do ngụp lặn

Ngất trong khi ngụp lặn: ngất xảy ra vào lúc ngụp lặn dưới nước, tuy không hít phải nước và không có nước vào phổi. Lặn ngụp nhanh xuống nước, lạnh, nhất là sau khi ăn no dễ xảy ra ngất khi lặn ngụp. Điều trị: xoa bóp tim ngoài lồng ngực, thông khí hỗ trợ, sưởi ấm. Chết duối: thiếu oxy-mô do nước tràn vào phổi (90% trường hợp), do co thắt thanh quản hoặc do ngừng thở. Tử vong xảy ra do rung thất và ngừng tim. Trong … Xem tiếp