MỘT SỐ DẠNG ĐÔNG DƯỢC THƯỜNG DÙNG
Trong y học cổ truyền, thuốc được để dưới nhiều dạng khác nhau như:
+ Thuốc phiến: Phiến là dạng trung gian để chế dạng thuốc khác. Ví dụ: Phiến bạch thược, Đương qui phiến…
+ Thuốc thang: Thuốc thang dùng để sắc. Ví dụ: Ma hoàng quế chi thang, Tiểu sài hồ thang, Toàn chân nhất khí thang…
+ Thuốc bột (thuốc tán):Bột dược liệu rắn, rời. Ví dụ: Bột tiêu thực, Bột thoái nhiệt tán, Bột ỉa chảy số 1, số 2……
+ Thuốc hãm: Để dưới dạng hãm nước như hãm nước chè. Ví dụ: Chè Tiêu độc, chè Kim cúc, chè Giải cảm…
+ Cao thuốc: Cao Ban long, cao Hổ cốt, cao Khỉ toàn tính, cao Hy thiêm, cao Tiêu độc… trong đó có cao mềm, cao lỏng, cao khô, cao dẻo.
+ Viên hoàn (viên tròn):Viên hoàn Điều kinh bổ huyết, Lục vị hoàn, Bổ tỳ ích khí…
+ Thuốc tễ: Dạng viên hìng cầu gồm bột dược liệu trộn với chất dính là mật ong. Tễ thuốc thường là tễ thuốc bổ. Ví dụ: Tễ bổ thận dương, Tễ bổ thận âm, tễ bổ tâm….
+ Cao dán: Dùng ngoài dán nhằm giảm đau, sát trùng, tiêu viêm, bài nùng… ví dụ: Cao dán nhọt, cao tan…
+ Cao xoa: Mềm dùng để bôi, xoa bên ngoài…Ví dụCao sao vàng,
+ Dầu xoa: Dạng dầu thực vật hoặc Parafin chứa tinh dầu… Ví dụ: Dầu Chổi, dầu Khuynh diệp, dầu Cửu long….
+ Rượu thuốc: Dược liệu ngâm trong rượu đạt tiêu chuẩn. Ví dụ Rượu Rắn, rượu Rết, Rượu Long não, rượu Tắc kè……
+ Xirô: Là dạng thuốc có hoặc không có dược liệu trộn trong dung dịch đường chiếm tỷ lệ cao (khoảng 64% khối lượng chế phẩm ).
class="MsoNormal" style="margin-top: 6.0pt;text-align: justify;text-indent: 14.2pt">+ Các dạng thuốc khác:
Thuốc Đan (ví dụ: Hồng đơn, Nhân đan, ích nguyên đan…)
Thuốc Đĩnh (do giống cái đĩnh ),