TẮC KÈ – Gekko gekko L.

TẮC KÈ Tên khoa học – Gekko gekko L. Họ Tắc kè – Gekkonidae. Tên khác: Đại bích hổ, cáp gải, cáp. Đặc điểm Tắc kè giống như con “mối rách” hay “thạch sùng”, nhưng to và dài hơn, các vây trên da to, nhiều màu sắc. Thân dài 15 – 17 cm. Đầu hẹp hơi hình tam giác, mắt có con ngươi thẳng đứng, 4 chân, mỗi chân có 5 ngón rời nhau nối với thân thành hình chân vịt, mặt dưới ngón có những màng phiến mỏng màu … Xem tiếp

Gấu-Họ Gấu – Ursidae

GẤU Ở Việt Nam có mấy loại gấu: – Gấu ngựa – Selenarctos thibetanus G. Cuvir – Gấu chó – Ursus aretos lisiotus Gray Họ Gấu – Ursidae Đặc điểm, phân bố và nuôi gấu Gấu ngựa có khoang trắng hình chữ V ở ngực. Thính giác và khứu giác phát triển nhiều hơn so với thị giác. Trọng lượng mỗi con 50 – 60 kg, có khi nặng trên 300 kg. Gấu ngựa béo nhất vào mùa thu, lúc này lớp mỡ dưới da ở vùng háng, hông và … Xem tiếp

CÓC NHÀ-Bufo melanostictus -Họ Cóc-Bufonidae

CÓC NHÀ Tênkhoa học: Bufo melanostictus HọCóc – Bufonidae Đặcđiểm ChiBufo gồm 250 loài, trong đó ở Việt Namcó 4 loài. Chủ yếu là loài B. melanostictus Sch. Trên da của cóc gồm những tuyến sần sùi đó là những tuyến nhựa mủ nhỏ. Trên đầu ởphía mang tai có hai tuyến lớn (hai cái u) chứa mủ cóc gọi là tuyến mang tai. Lưngcóc màu hơi vàng, đỏ nâu hay xám nhạt. Tuỳ thuộc vào môi trường sống màu da cóc thay đổi cho phù hợp với môi trường. … Xem tiếp

RẮN

RẮN Rắn là một dược liệu quí, được nhân dân ta dùng làm thuốc từ lâu. Trên thế giới có khoảng 1.000 loài rắn, trong đó có 410 loài rắn độc. Ở Việt Nam có 195 loài rắn, trong đó có 41 loài rắn độc, 17 loài rắn trên cạn, 24 loài rắn biển và 116 loài rắn nước. Trong chương trình này chúng tôi trình bày những loài rắn được dùng làm thuốc ở Việt Nam và trên thế giới. 1.Họ Rắn hổ (Elapidae) Họ này gồm 11 loài, … Xem tiếp

Ong mật-Apis mellifera L.

ONG MẬT   Tên khoa học: Apis mellifera L. Tên thuốc là bách hoa tinh hay phong mật (TQ) Ngoài ra còn có: Ong khoái (A.dorsata L.), Ong ruồi (A. florea Fabr.) Có một số tác giả chia như sau: Ong châu Á: A. cerana Fabr., A. c. indica, A. c. japonica, A. c. sinensis. Ong châu Âu: A. mellifera L.; A. m. ligustica, A. m. carnica, A. m. Caucasica. Thuộc chi Maligona hay Trigona … Họ Ong (Apidae), bộ Cánh mỏng (Hymenoptera), nhóm Mellifera. Từ Apis mellifera là ong … Xem tiếp

HỔ-Panthera tigris L.

HỔ Tên khác: Hùm, cọp, beo, ông ba mươi, ông kễnh. Tên khoa học: Panthera tigris L. Họ Mèo – Felidae. Căn cứ vào đặc tính hình thái, màu sắc, đường vằn, bộ lông người ta đã chia hổ thành 8 loài khác nhau: – Panthera tigris altaica (Hổ Sibiri, Amua và Đông Bắc Trung Quốc). – P. tigris amoyensis ( Hổ nam Trung Quốc). – P. tigris corbitti (Hổ Đông Dương). – P. tigris sumatrae (Hổ Sumatra). – P. tigris tigris (Hổ Bengal) và ba loài bị tuyệt chủng: … Xem tiếp

KHỈ-Macaca spp. -Họ Khỉ – Cercopithecidae

KHỈ Tại Việt Nam có 5 loài khỉ, nhưng phổ biến nhất là: Khỉ vàng, khỉ nước, khỉ mặt đỏ, khỉ mốc, khỉ đuôi lợn. Khỉ vàng – Macaca mulatta Zimmermann. Khỉ nước – M. fascularis Wroughton Khỉ mặt đỏ – M. arctoides Geoffoy Khỉ mốc – M. assamensis M’ Clelland Khỉ đuôi lợn – M. nemestrina L. Họ khỉ – Cercopithecidae Khỉ vàng Tên khoa học: Macaca muultatta Zimmermann Họ Khỉ – Cercopithecidae Khỉ vàng có kích cỡ trung bình, thân dài 40 – 50 cm, nặng 5 – … Xem tiếp

HƯƠU VÀ NAI-Cervus spp.-Họ Hươu – Cervidae

HƯƠU VÀ NAI Hươu, nai cho chúng ta nhiều vị thuốc quý – Lộc nhung (Cornu cervi parvum): Lộc do hươu, nai đực cung cấp, còn hươu cái không cho ra lộc nhung. – Gạc là sừng hươu, nai già dùng để nấu cao ban long. Hươu và nai sừng đặc, có cấu tạo như xương, nguồn gốc từ biểu bì, thay thế hàng năm. Hươu Hươu sao – Cervus nippon Temminck. Hươu vàng (Nai vàng, hươu lớn) – Cervus porcinus Zimmermann. Cà toong (Nai cá (hay ăn cá)) – … Xem tiếp