Phòng chống và điều trị béo phì

PHÒNG CHỐNG Béo phì là vấn đề sức khoẻ cộng đồng, mọi người đều phải quan tâm. Đề phòng chống bệnh thừa cân, béo phì có hiệu quả buộc phải có những chương trình quốc gia để quản lý, giám sát (bảng 17.5). Tựu chung lại, phòng chống bệnh béo phì có 3 mục tiêu tiếp cận với 3 mục đích khác nhau: Phòng bệnh chung (mức cộng đồng). Phòng bệnh chọn lọc: tập trung vào nhóm người có yếu tố nguy cơ. Phòng bệnh với những mục tiêu cụ … Xem tiếp

Béo phì là gì và công thức đo mức độ béo phì

Béo phì là tình trạng lượng mỡ của cơ thể quá thừa gây các vấn đề nội khoa nghiêm trọng. Do trọng lượng cơ thể dễ được cân đo và có mối tương quan khá tốt với lượng mỡ trong cơ thể, tăng quá mức trọng lượng cơ thể thường được sử dụng như một chỉ số để phân loại béo phì. Béo phì được kết hợp với rất nhiều vấn đề sức khỏe quan trọng, như bệnh đái tháo đường typ 2, tăng huyết áp, các vấn đề chỉnh … Xem tiếp

Các Nguyên nhân gây ra Béo phì

Béo phì là một bệnh lý mạn tính do tình trạng mất cân bằng giữa khẩu phần năng lượng nhập vào cơ thể và tiêu hao năng lượng mà trong tình trạng mất cân bằng này có thể có sự tham gia của cả yếu tố di truyền và môi trường. Các tế bào mỡ Béo phì là một bệnh lý liên quan đến tăng số lượng và kích thước các tế bào mỡ. Một người trưởng thành thể trạng gầy có khoảng 40 tỷ tế bào mỡ, mỗi tế … Xem tiếp

Nguyên nhân Béo Phì và điều trị

Béo phì là tình trạng quá nhiều mỡ thừa. Không nên kết luận bị béo phì khi chỉ dựa vào cân nặng, ở những người vạm vỡ có thể bị thừa cân khi dựa vào tiêu chuẩn bất kỳ mà không có tình trạng béo phì. Phương pháp được sử dụng rộng rãi nhất để đánh giá cân nặng và nguy cơ bị bệnh là chỉ số khối cơ thể (BMI), tương đương với cân nặng/(chiều cao)2 tính theo kg/m2 (Bảng 183-1). Tương tự BMI, phụ nữ có lượng mỡ … Xem tiếp

Biểu hiện, chẩn đoán và biến chứng của béo phì

Phân loại béo phì dựa vào chỉ số BMI của Viện Tim mạch, Phổi và Huyết học Quốc gia Hoa Kỳ đưa ra hướng dẫn để đánh giá nguy cơ tương đối của béo phì tới sức khỏe người bệnh và để xác định các can thiệp điều trị (Bảng 30-2). Hệ thống phân loại này được dựa trên dữ liệu dịch tễ học chứng minh mối tương quan giữa tăng BMI và nguy cơ mắc bệnh. Các yếu tố khác như chu vi vòng hông, tăng cân từ giai … Xem tiếp

Huyệt Thừa Cân

Thừa Cân Tên Huyệt: Thừa: tiếp nhận; Cân chỉ cơ bắp chân. Huyệt ở Vị Trí huyệt cơ bắp chân vì vậy gọi là Thừa Cân (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Chuyên Trường, Đoan Trường, Trực Dương, Trực Trường. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: Huyệt thứ 56 của kinh Bàng Quang. Vị Trí huyệt: Ở trung điểm nối 2 huyệt Thừa Sơn và Hợp Dương, giữa cơ sinh đôi ngoài và trong. Giải Phẫu: Dưới da là khe giữa cơ sinh đôi ngoài và trong, cơ dép, … Xem tiếp

Các phương pháp Điều trị Béo phì hiện nay

Các điều trị chính đối với tình trạng béo phì là áp dụng các thay đổi lối sống với mục đích điều trị, điều trị bằng thuốc và phẫu thuật. Các chương trình thay đổi lối sống với mục đích điều trị có thể được hướng dẫn bởi một chuyên gia duy nhất hoặc một đội ngũ chuyên gia thuộc nhiều chuyên ngành có nền tảng kiến thức về điều trị thay đổi hành vi, chế độ dinh dưỡng và/hoặc luyện tập thể chất. Hầu hết các bệnh nhân béo … Xem tiếp

Cách chữa bệnh Béo Phì tại nhà đạt hiệu quả lâu dài

Trọng lượng thân thể vượt quá trọng lượng bình thường 20% trở lên mà không do các bệnh tật khác gây ra thì chẩn đoán là bệnh béo phì, bệnh béo phì thường xảy ra đối với phụ nữ từ 40 tuổi trở lên, bệnh béo phì có liên quan mật thiết đến yếu tố di truyền và ăn uống. Người bệnh béo phì thường sợ nóng, nhiều mồ hôi, hụt hơi, dễ mệt mỏi, váng đầu, đau đầu, tim đập mạnh, bụng chướng, hai chân phù sũng. Vì sức … Xem tiếp

Béo phì và nguyên nhân dẫn đến béo phì

Tổ chức Y tế Thế giới WHO định nghĩa: Béo phì là tình trạng tích lũy mỡ quá mức và không bình thường tại một vùng cơ thể hay toàn thân đến mức ảnh hưởng tới sức khỏe. Béo phì là tình trạng sức khỏe có nguyên nhân dinh dưỡng. Thông thường một người trưởng thành khỏe mạnh, dinh dưỡng hợp lý, cân nặng của họ dao động trong giới hạn nhất định. Hiện nay, Tổ chức Y tế Thế giới thường dùng chỉ số khối cơ thể (Body Mass … Xem tiếp

Những Tác hại bệnh béo phì

Những người mắc bệnh béo phì rất dễ bị rối loạn cơ xương vì các đốt sống thắt lưng phải chịu gánh nặng quá mức dẫn đến tổn thương. Béo phì còn làm tăng nguy cơ thấp khớp (khớp gối và háng). Các bệnh về xương khiến bệnh nhân giảm hoạt động thể lực, làm nặng thêm bệnh béo phì. Béo phì là trạng thái thừa cân do tăng khối lượng mỡ. Nếu mỡ thừa phân phối đều toàn thân, đó là trường hợp béo phì toàn thân. Nếu mỡ … Xem tiếp