Chế độ ăn và phòng ngừa bệnh loãng xương

Tình trạng không vận động, nhất là các bệnh nhân bị bất động tại giường sẽ làm nặng thêm tình trạng loãng xương. Trong các đợt đau cấp do nén cột sống, bệnh nhân cần được nghỉ ngơi và dùng thuốc giảm đau, nhưng tránh bất động hoàn toàn, cần phải vận động thụ động và chủ động các chi để duy trì vận động các khớp và cơ, phòng các biến chứng do nằm lâu. Mặc áo nịt cứng hoặc nửa cứng giúp bệnh nhân dễ ngồi dậy nhưng … Xem tiếp

Khám lâm sàng bệnh xương khớp

Đau khớp: thường hay xuất phát từ bao khớp và các dây chằng. Vì sụn khớp không có các sợi thần kinh phân bố, nên sụn khớp không phải là vị trí sinh ra cảm giác đau. Ngược lại, ngoại cốt (màng xương) và xương thì lại rất nhạy cảm với đau. Người ta thường có cảm giác đau ở ngay trong khớp bị tổn thương, chỉ trừ trường hợp tổn thương trong khớp hông (khớp háng), thì.cảm giác đau có thể lan xuống tới khớp gối và đối tượng … Xem tiếp

Bệnh loạn dưỡng sụn hoạt dịch

Tên khác: Bệnh xương-sụn khớp Giải phẫu bệnh: dị sản sụn khớp đưa tới hình thành các thể sụn, rồi các thể xương-sụn, các thể này có thể đứt rời ra và rơi vào trong ổ khớp rồi trở thành dị vật nằm tự do trong đó. Triệu chứng: vận động khớp khó khăn và đôi khi xảy ra tai biến kẹt mảnh dị vật chặn đứng động tác của khớp, nhất là ở khớp khuỷu, khớp gôl, khớp vai và khớp hông (khớp háng). Đôi khi có thể sờ … Xem tiếp

Viêm xương sụn thanh thiếu niên (hoại tử xương vô khuẩn vô căn)

Tên khác: hoại tử xương vô khuẩn vô căn ở thanh thiếu niên, hư xương sụn. Định nghĩa Nhóm bệnh xảy ra ở những đầu xương dài vào thời kỳ tăng trưởng nhanh của trẻ em và vị thành niên, biểu hiện bởi đau khi thực hiện những động tác hoặc khi đi bộ. Phân loại BỆNH PERTHES (coxa plana – chỏm xương đùi dẹt, bệnh Legg-Perthes- Calvé): hoại tử vô khuẩn đầu trên xương đùi, xảy ra ở trẻ em từ 4 đến 10 tuổi (nhất là ở trẻ … Xem tiếp

Chứng đau gót chân

Đau khu trú ở gót chân, có thể do những nguyên nhân khác nhau gây ra: Viêm đầu xương gót (bệnh Sever■): đau ở vùng bên trong hoặc bên ngoài gót chân ở trẻ em. Viêm túi thanh dịch (bao thanh mạc) trước .gân Achille (bệnh Albert):đau ở phía trước gân gót (gân Achille). Viêm túi thanh dịch (bao thanh mạc) sau gân Achille (bệnh Haglund):đau ở sau gân gót (gân Achille). Hội chứng gai xương gót:lồi xương, nhìn thấy hình ảnh trên phim X quang, mọc ra ở phần … Xem tiếp

Tại sao phụ nữ dễ bị loãng xương hơn nam giới?

Nam giới có bị loãng xương không? Nam giới cũng bị loãng xương, tuy nhiên ở nam giới loãng xương xảy ra muộn hơn so với nữ giới do nam giới có mật độ xương cao hơn và tỷ lệ mất xương thấp hơn nữ giới (Vào khoảng 65 tuổi và tiến triển chậm hơn so với nữ giới). Khi bị loãng xương thì triệu chứng giống như ở phụ nữ, cơ thể giảm khả năng vận động và đau. Do quan niệm cho rằng bệnh loãng xương là bệnh … Xem tiếp

Ăn uống thế nào để chống loãng xương tốt nhất?

Ở Việt Nam, tỷ lệ người bị loãng xương cao hơn nhiều so với các nước châu Âu. Nguyên nhân là do chế độ dinh dưỡng của người Việt Nam không được tốt bằng các nước phương Tây, mặt khác thói quen chăm sóc sức khỏe cũng không được quan tâm. Vì vậy để phòng ngừa loãng xương, mỗi người cần chăm lo cho cơ thể mình ngay từ khi còn trẻ, nên thường xuyên tập thể dục và tiếp xúc với ánh nắng ban mai… Những người bước độ … Xem tiếp

Viêm khớp dạng thấp – triệu chứng, tiêu chuẩn chẩn đoán

Trước đây một số bệnh khớp mạn tính như: viêm khớp, vẩy nến, gút, thoái hóa khớp, Viêm khớp dạng thấp…, đều gộp chung vào một bệnh gọi là viêm khớp mạn tính . Cũng giống như quan niệm của YHHĐ trước đây YHCT cũng xếp chung các bệnh này thuộc về chứng tý . Cùng với sự phát triển của y học, các bệnh khớp ngày càng được hiểu biết sâu sắc hơn về nguyên nhân, cơ chế bệnh sinh và được tách ra thành các bệnh riêng biệt. … Xem tiếp

Các xét nghiệm trong bệnh xương khớp

Mục lục Xét nghiệm cận lâm sàng Xét nghiệm X quang Ghi hình cộng hưởng từ Soi khớp Chụp khớp Sinh thiết màng hoạt dịch (bao hoạt dịch) Sinh thiết xương Định lượng khoáng chất trong mô xương Chụp nhấp nháy mô xương Xét nghiệm miễn dịch Xét nghiệm cận lâm sàng Tốc độ máu lắng: cao trong tất cả các bệnh viêm của hệ thống vận động, những giá trị cao nhất thấy trong trường hợp giả viêm đa khớp gốc chi. Tốc độ lắng máu cũng là một … Xem tiếp

Các xét nghiệm trong bệnh xương khớp

Mục lục Xét nghiệm cận lâm sàng Xét nghiệm X quang Ghi hình cộng hưởng từ Soi khớp Chụp khớp Sinh thiết màng hoạt dịch (bao hoạt dịch) Sinh thiết xương Định lượng khoáng chất trong mô xương Chụp nhấp nháy mô xương Xét nghiệm miễn dịch Xét nghiệm cận lâm sàng Tốc độ máu lắng: cao trong tất cả các bệnh viêm của hệ thống vận động, những giá trị cao nhất thấy trong trường hợp giả viêm đa khớp gốc chi. Tốc độ lắng máu cũng là một … Xem tiếp

Tật đùi lệch trong ở trẻ vị thành niên

Tên khác: tiêu đầu xương ở chỏm xương đùi, tiêu chỏm xương đùi. Loạn dưỡng cổ xương đùi do tổn thương khởi đầu ở sụn liên hợp (sụn nôi), từ đó làm cho nhân (điểm) cốt hoá ở chỏm xương đùi bị lệch xuống dưới và ra sau. Sụn liên hợp (sụn nôi) ở đầu trên xương đùi trở nên không bền vững có thể do nguồn gốc nội tiết, nhất là trong trường hợp giảm năng tuyến sinh dục ở những trẻ em dáng người dài và lớn quá … Xem tiếp

Bệnh nhuyễn xương (bệnh còi xương)

Tên khác: bệnh nhuyễn xương ở trẻ em còn gọi là bệnh còi xương. Mục lục Định nghĩa Căn nguyên Triệu chứng Điều trị Định nghĩa Giảm nồng độ phosphat calci mô, dẫn tới giảm mức độ lắng đọng muối khoáng trong chất nền protein (khuôn protein) của bộ xương, thường kèm theo triệu chứng đau và biến dạng các xương. Căn nguyên Để chất nền protein (khuôn protein) của bộ xương được calci hoá bình thường, thì nồng độ các ion phosphat và calci tại chỗ phải đầy đủ. … Xem tiếp

Tật trượt đốt sống và những dị tật khác của cột sống

TẬT TRƯỢT ĐỐT SỐNG ĐỊNH NGHĨA: một thân đốt sống bị trượt ra phía trước so với thân của đốt sống ở kề bên dưới. CẢN NGUYÊN: bệnh thường xảy ra nhất là ở đốt sống thắt lưng 4 hoặc 5 (L4 hoặc L5). ở những thể nặng thì có thể sờ thấy hoặc nhìn thấy được hai mỏm gai liền kề chênh lệch nhau, cần phân biệt tật trượt đốt sống bẩm sinh với “giả trượt đốt sống” thứ phát do thoái hoá đốt sống sau chấn thương (thể … Xem tiếp

Gãy xương do loãng xương xảy ra như thế nào

Khẩu phần ăn hàng ngày của chúng ta rất thiếu cân đối, lượng canxi cung cấp không đủ đáp ứng nhu cầu của cơ thể, việc sử dụng sữa và các chế phẩm của sữa trong cộng đồng còn rất ít và hầu hết đều tập trung ở thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội, các vùng nông thôn, vùng núi, biên giới, hải đảo chế độ dinh dưỡng vừa không đủ về lượng vừa thiếu cân đối về thành phần các chất dinh dưỡng và vi chất. Chế … Xem tiếp

Các loại thực phẩm dễ gây loãng xương

Canxi và vitamin D rất cần thiết giúp cho xương chắc khỏe. Một chế độ ăn đảm bảo dinh dưỡng có chứa hàm lượng canxi và vitamin đầy đủ. Mặt khác thực đơn hàng ngày cũng cần chú ý tránh những thực phẩm không tốt cho bệnh loãng xương. Mục lục Quá nhiều protein có thể làm loãng xương Cà phê làm tăng nguy cơ gãy xương hơn trà Dẫn xuất của vitamin A – retinol Các yếu tố khác làm tăng nguy cơ loãng xương Quá nhiều protein có thể … Xem tiếp