Viêm tai ngoài cấp tính

I . ĐẠI CƯƠNG: Viêm tai ngoài cấp 80% xuất hiện vào mùa hè, thường do môi trường ẩm. Nguyên nhân do hẹp ống tai, nút ráy tai, lấy ráy tai, bơi lội… Vi trùng thường gặp: Pseudomonas Aeruginosa (>40%), Staphylococcus, Streptococcus, trực khuẩn Gram âm, nấm … II.  CHẨN ĐOÁN: Lâm sàng: Đau tai, cảm giác đầy tai, nghe kém, chảy dịch Sốt khi có viêm tai ngoài cấp. Khám: ống tai nề, đỏ, có ít dịch tiết trong tai, ấn nắp bình tai đau. Cận lâm sàng: nội … Xem tiếp

Cấp cứu chảy máu mũi

Cấp cứu chảy máu mũi Đại cương. 1.1. Giải phẫu. Đặc điểm niêm mạc mũi: Niêm mạc đường hô hấp có chức năng là làm ấm và làm ẩm không khí nhờ có một mạng lưới mao mạch dầy đặc và các mao mạch này đi rất nông do đó chỉ cần một chấn thương nhẹ cũng gây ra chảy máu. Các mao mạch đi rất nông do đó rất dễ bị tổn thương khi ngoáy mũi, chấn thương … Giải phẫu mạch máu ở mũi. Động mạch cảnh ngoài … Xem tiếp

Viêm thanh quản

Giải phẫu và sinh lý thanh quản. 1.1. Giải phẫu thanh quản.  Thanh quản là cơ quan phát âm và thở, nằm ở trước thanh hầu, từ đốt sống C3 đến C6, nối hầu với khí quản vì vậy nó thông ở trên với hầu, ở dưới với khí quản. Thanh quản di động ngay dưới da ở vùng cổ trước khi nuốt hoặc khi cúi xuống hoặc ngẩng lên. Nó phát triển cùng với sự phát triển của bộ máy sinh dục, nên khi trưởng thành thì giọng nói … Xem tiếp

Ung thư vòm họng

Đại cương Ung thư vòm mũi họng, còn gọi là ung thư vòm họng (UTVH), là khối u ác tính phát sinh từ biểu mô vùng họng mũi. Ung thư vòm họng có 3 đặc điểm là chẩn đoán muộn; triệu chứng mượn của các cơ quan lân cận; tiến triển âm thầm, kín đáo. Cho nên trong các loại ung thư đường hô hấp trên, Ung thư vòm họng là loại đáng nghi ngại nhất. Giải phẫu vòm mũi họng Giải phẫu vòm mũi họng Hình 1: Thành bên … Xem tiếp

Chẩn đoán và điều trị Viêm tai giữa mạn tính

Mục lục ĐỊNH NGHĨA NGUYÊN NHÂN CHẨN ĐOÁN ĐIỀU TRỊ TIÊN LƯỢNG VÀ BIẾN CHỨNG PHÒNG BỆNH ĐỊNH NGHĨA Viêm tai giữa mạn tính được định nghĩa là tình trạng viêm niêm mạc tai giữa kéo dài trên 12 tuần, không đáp ứng với điều trị nội khoa, màng nhĩ bị thủng, chảy tai, phù nề niêm mạc trong tai giữa và xương chũm (sào đạo, sào bào, thông bào). NGUYÊN NHÂN Viêm tai giữa thường được gây ra bởi nhiễm các tác nhân gây bệnh do virus, vi khuẩn … Xem tiếp

Chẩn đoán và điều trị bệnh Viêm mũi họng cấp tính

Viêm mũi họng cấp tính là viêm cấp tính niêm mạc vùng mũi và họng, thường kết hợp với viêm amiddan, VA,… thuộc vòng bạch huyết Waldeyer khi bệnh nhân còn các tổ chức lympho này. Đây là một bệnh lý cấp tính hay gặp trong chuyên khoa tai mũi họng, có thể xuất hiện đơn thuần hoặc là biểu hiện viêm long đường hô hấp trên trong giai đoạn đầu của nhiều bệnh nhiễm trùng lây. Mục lục NGUYÊN NHÂN CHẨN ĐOÁN ĐIỀU TRỊ TIÊN LƯỢNG VÀ BIẾN CHỨNG … Xem tiếp

U tuyến nước bọt – Triệu chứng, điều trị bệnh

Các khối u tuyến nước bọt chiếm vào khoảng 0,2 – 0,6 % các loại khối u và 2- 4 % các khối u vùng đầu cổ. Tỷ lệ mắc hàng năm u tuyến nước bọt trên toàn thế giới khoảng 0,4 – 6,5 ca/100.000 dân. Ở Việt Nam ước tính có khoảng 0,6 – 0,7 ca u tuyến nước bọt mới mắc/100.000 dân. U tuyến nước bọt chủ yếu gặp ở các tuyến nước bọt chính, trong đó tuyến mang tai là 70%, tuyến dưới hàm là 8%, còn … Xem tiếp

Viêm thanh quản mạn tính

Căn nguyên Niêm mạc thanh quản bị viêm mạn tính do nói quá nhiều, hút thuốc lá, viêm xoang mạn tính, viêm họng mạn tính, do dị ứng; hiếm hơn là do lao (xem lao thanh quản) hoặc do giang mai giai đoạn 3. Triệu chứng Giọng khàn thường xuyên: mọi trường hợp khó phát âm kéo dài trên 15 ngày đều cần phải được khám thanh quản để loại trừ do khối u. Ho, khạc đờm, cảm giác khô họng. Soi thanh quản: có thể thấy thanh quản bị … Xem tiếp

Phác đồ điều trị bệnh Viêm tai giữa cấp tính

I.  ĐẠI CƯƠNG: Viêm tai giữa cấp là bệnh cấp tính của tai giữa, thường xảy ra ở trẻ Yếu tố quan trọng gây viêm tai giữa cấp là tắc vòi nhĩ. Thường thứ phát sau nhiễm trùng hô hấp trên. Tác nhân thường gặp: + Streptococcus pneumoniae (30-45%) + Hemophilus influenza (20%) + Moraxella cataharrlis + Enterobacter, Pseudomonas, Klebsiella II.  CHẨN ĐOÁN: Lâm sàng: Triệu chứng cơ năng: sốt, nhức đầu, ói, ù tai, chóng mặt, nghe kém. Triệu chứng thực thể: màng nhĩ bất thường (vàng, đỏ sậm, … Xem tiếp

Khó thở trong cấp cứu tai mũi họng

Khó thở trong cấp cứu tai mũi họng CÁCH KHÁM KHÓ THỞ Khó thở là cảm giác chủ quan khó chịu của người bệnh do nhu cầu trao đổi khí của cơ thể không được đáp ứng đầy đủ. Khó thở là triệu chứng thường gặp, tiến triển cấp hoặc mạn tính mà bệnh nhân có thể cảm thấy và biểu thị một cách chủ quan hoặc không  Hỏi bệnh Tiền sử bản thân, gia đình, nghề nghiệp. Khó thở xuất hiện đột ngột hay từ từ? Đặc điểm tiến … Xem tiếp

Bệnh học Viêm xoang

Mục lục 1. Giải phẫu và sinh lý mũi, xoang. 2. Viêm nhóm xoang trước cấp tính 3. Viêm xoang sàng cấp tính ở trẻ em 4. Viêm xương – tuỷ hàm trên 5. Viêm xoang mạn tính 1. Giải phẫu và sinh lý mũi, xoang. 1.1. Giải phẫu. Cấu tạo giải phẫu: Xoang là những những hốc nằm trong xương sọ và được mang tên cùng với tên của xương đó ví dụ như: xoang trán nằm trong xương trán, xoang hàm nằm trong xương hàm trên. Trong lòng … Xem tiếp

Polyp mũi

Khó thở, chảy nước mũi liên tục, thay đổi về khứu giác. Có thể đó là triệu chứng của viêm mũi dị ứng hoặc viêm xoang mãn. Nhưng trong một số trường hợp, các triệu chứng và dấu hiệu đó có thể do polyp mũi, những chồi mô mềm, lành tính phát triển từ niêm mạc lót của mũi và các xoang. Polyp mũi nhỏ ít gây triệu chứng, nhưng polyp lớn sẽ làm khó thở và giảm khứu giác. Chúng còn gây nhức đầu âm ỉ và ngáy. Một … Xem tiếp

Hội chứng Ménière hay bệnh Ménière

Mục lục ĐỊNH NGHĨA NGUYÊN NHÂN CHẨN ĐOÁN ĐIỀU TRỊ TIÊN LƯỢNG VÀ BIẾN CHỨNG PHÒNG BỆNH ĐỊNH NGHĨA Hội chứng Ménière hay bệnh Ménière bao gồm ba triệu chứng chính: chóng mặt, điếc và ù tai có nguyên nhân từ sự rối loạn tai trong. Bệnh thường gặp ở người trên 40 tuổi, nữ nhiều hơn nam. NGUYÊN NHÂN Giả thuyết: Năm 1871 Knappin đưa ra giả thuyết: sự giãn ra của mê đạo màng. Cơ chế bệnh sinh: Bất thường về giải phẫu. Di truyền gen trội. Miễn … Xem tiếp

Viêm V.A cấp và mạn tính – Nguyên nhân, triệu chứng, điều trị

Mục lục ĐỊNH NGHĨA NGUYÊN NHÂN CHẨN ĐOÁN. ĐIỀU TRỊ TIÊN LƯỢNG VÀ BIẾN CHỨNG PHÒNG BỆNH ĐỊNH NGHĨA V.A (Végétations Adénoïdes) là một tổ chức lympho nằm ở vòm họng, là một phần thuộc vòng bạch huyết Waldeyer, còn gọi là amiđan Luschka. V.A phát triển mạnh ở lứa tuổi nhỏ và bắt đầu thoái triển từ 5-6 tuổi trở đi. Viêm V.A cấp tính là viêm nhiễm cấp tính, xuất tiết hoặc có mủ ở amiđan Lushka ngay từ nhỏ, cũng có thể gặp ở trẻ lớn và … Xem tiếp

Ung thư hạ họng – Nguyên nhân, triệu chứng, điều trị bệnh

Ở Việt Nam ung thư hạ họng đứng hàng thứ hai sau ung thư vòm và chiếm tỉ lệ khoảng 20% trong các ung thư đường hô hấp tiêu hóa trên. So với ung thư thanh quản thì tỷ lệ khoảng 3/1. Tuổi thường gặp khoảng từ 45 – 65. Nam gặp nhiều hơn nữ với tỉ suất là 5/1, tức là nam giới chiếm tới 85%. Độ tuổi bị bệnh có xu hướng trẻ hóa. Mục lục ĐỊNH NGHĨA NGUYÊN NHÂN CHẨN ĐOÁN CÁC THỂ LÂM SÀNG CẬN LÂM … Xem tiếp