Chẩn đoán và điều trị Nang và rò khe mang II

Nang và rò khe mang II là do còn tồn tại khe mang II và xoang cổ trong quá trình phát triển phôi thai, các thành phần này lẽ ra sẽ biến mất đi trong quá trình phát triển của cá thể. Mục lục PHÔI THAI – BỆNH SINH CHẨN ĐOÁN ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT BIẾN CHỨNG PHÔI THAI – BỆNH SINH Rò khe mang II do còn tồn tại cả phức hợp khe và túi mang, thông với xoang cổ, tạo thành ống rò thông thương từ ngoài da … Xem tiếp

Viêm tai ngoài

Căn nguyên Tụ cầu, trực khuẩn Gram âm. Hiếm khi gặp do nhiễm nấm nguyên phát nhưng có thể bị bội nhiễm Aspergillus, Penicillium, Mucor. Viêm tai có thể thứ phát sau chấn thương (do lau rửa ống tai), eczema bị nhiễm khuẩn, sau khi đi bơi (nhất là ở bể bơi), dùng tai nghe hoặc đeo ống nghe bị nhiễm. Nhọt ống tai ngoài thường do tụ cầu vàng. Triệu chứng Viêm tai ngoài có thể lan toả ở toàn bộ ống tai hay chỉ khi trú thành một … Xem tiếp

Viêm mũi xoang mạn tính

I.  ĐẠI CƯƠNG: Là tình trạng viêm niêm mạc mũi xoang kéo dài > 12 tuần tái đi tái lại nhiều lần làm phù nề, bít tắc lỗ thông xoang. Vi khuẩn thường gặp Pneumococci, Hemophilus influenza, Streptococci tan huyết nhóm A , Staphylococci, Moraxella catarrhalis, yếm khí…. II.  CHẨN ĐOÁN: Lâm sàng: Các triệu chứng chính Đau, căng, nặng mặt. Nghẹt, tắc mũi. Chảy dịch, mủ ở mũi trước hay mũi sau Giảm hoặc mất mùi. Các triệu chứng phụ Hơi thở hôi Ho dai dẳng Nhức đầu cảm … Xem tiếp

Dị vật thực quản

Đại cương: Dị vật thực quản là một cấp cứu có tính phổ biến, là một tai nạn, thực sự nguy hiểm tới tính mạng người bệnh và có tỷ lệ tử vong cao. Thường nhất là xương động vật (cá, gia cầm, lợn…). Xương động vật ngày thứ hai trở đi đã có thể gây áp xe trung thất, xương nhọn có thể xuyên thủng động mạch lớn, đều là biến chứng nguy hiểm. Sau khi bị hóc xương người bệnh thấy nuốt đau và khó, không ăn uống … Xem tiếp

Bệnh Lao tai

Lao tai có thể khu trú ở tai ngoài, tai giữa hoặc tai trong. Lao tai ngoài khá hiếm. Lao tai trong thuần túy không được thấy trên lâm sàng. Trái lại lao tai giữa là một bệnh tương đối phổ biến, nó thường hay gây ra biến chứng tai trong. Chúng ta sẽ nói đến lao tai ngoài và lao tai giữa. LAO TAl NGOÀI Thể thông thường của lao tai ngoài là lao da luput. Bệnh tích hay khu trú ở dái tai và vành tai. Luput tai … Xem tiếp

Chăm sóc bệnh nhân phẫu thuật cắt amiđan

Mục lục 1. Tiên lượng hậu phẫu bệnh nhân amidan 2. Tiếp nhận bệnh nhân: 3. Lập kế hoạch chăm sóc 4. Chế độ dinh dưỡng: 1. Tiên lượng hậu phẫu bệnh nhân amidan Paradise và đồng sự đã theo dõi các bệnh nhân bị viêm họng tái diễn. Ít gặp viêm họng ở các bệnh nhân 2 năm đầu sau khi cắt amiđan hơn so với các bệnh nhân không cắt amiđan.  So sánh với việc quan sát và chờ đợi, cắt amiđan hoặc cắt amiđan nạo VA giảm … Xem tiếp

Chẩn đoán và điều trị bệnh Điếc đột ngột

Mục lục ĐỊNH NGHĨA NGUYÊN NHÂN SINH BỆNH CHẨN ĐOÁN PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ TIÊN LƯỢNG VÀ BIẾN CHỨNG ĐỊNH NGHĨA Điếc đột ngột thường được hiểu là một bệnh cảnh điếc thần kinh giác quan xảy ra một cách đột ngột trên những bệnh nhân không có tiền sử suy giảm sức nghe. Điếc đột ngột là một cấp cứu tai mũi họng. Bệnh có thể diễn biến trong vòng vài giờ đến vài ngày. Mức độ điếc và tính chất rất khác nhau, điếc có thể xẩy ra … Xem tiếp

Viêm họng mạn tính – Nguyên nhân, chẩn đoán, điều trị

Viêm họng mạn tính là tình trạng viêm họng kéo dài, thể hiện dưới ba hình thức chính là: xuất tiết, quá phát và teo. Các bệnh tích có thể lan toả hoặc khu trú. Thể điển hình của viêm họng mạn tính và viêm họng mạn tính toả lan, viêm họng mạn tính khu trú gồm có viêm VA mạn tính và viêm amiđan mạn tính (bài riêng) Mục lục NGUYÊN NHÂN CHẨN ĐOÁN ĐIỀU TRỊ TIÊN LƯỢNG VÀ BIẾN CHỨNG PHÒNG BỆNH NGUYÊN NHÂN Do viêm mũi xoang … Xem tiếp

Điều trị nang và rò túi mang IV (rò xoang lê)

Là một dị tật bẩm sinh thường gặp nhất trong các dị tật nang và rò vùng cổ ở Việt Nam, hiếm gặp ở các nước châu Âu, Mỹ. Bệnh do sự phát triển bất thường của vùng mang trong thời kỳ phôi thai, liên quan đến sự tồn tại của ống họng mang IV. Mục lục BỆNH SINH PHÔI THAI HỌC CHẨN ĐOÁN ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT TAI BIẾN VÀ BIẾN CHỨNG BỆNH SINH PHÔI THAI HỌC Ống rò túi mang IV là vết tích thuộc ống họng-mang IV, … Xem tiếp

Viêm tai giữa cấp tính

Mục lục Căn nguyên Giải phẫu bệnh Triệu chứng Biến chứng Điều trị Căn nguyên Viêm tai giữa, nhất là viêm thùng nhĩ, thường là thứ phát sau nhiễm virus đường hô hấp trên hoặc sau bệnh nhiễm khuẩn toàn thân, nhất là tinh hồng nhiệt, sởi, cúm. Mầm bệnh hay gặp ở trẻ dưới 3 tuổi là tụ cầu vàng và Pseudomonas aeruginosa: sau 3 tuổi là phế cầu, Haemophilus influenzae và các liên cầu dung huyết beta. Viêm tai do virus thường bị bội nhiễm các loại vi … Xem tiếp

Các nguyên nhân gây đau tai và hướng xử trí đau tai

Đau tai là chứng thường gặp nhất, bao gồm đau ở vùng tai, xương chũm và thái dương. Vùng này do các dây thần kinh sọ não số V, VII, IX và X cùng các rễ đến của thần kinh cột sống cổ chi phối; ngoài nhánh vùng tai thái dương các dây thần kinh này còn có các nhánh đến các vùng kế cận khác. Do đó đau tai còn gặp do bệnh tích ờ các bộ phận khác cùng do các dây thần kinh trên chi phối. Sơ … Xem tiếp

Vẹo vách ngăn mũi

I.  ĐẠI CƯƠNG: Vẹo vách ngăn rất thường gặp (80%), xảy ra khi vách ngăn mũi lệch về một bên. Nguyên nhân do chấn thương, bất thường bẩm sinh. II.  CHẨN ĐOÁN: Lâm sàng: Nghẹt mũi ở 1 hay 2 bên Chảy máu mũi tái phát Nhiễm trùng mũi xoang tái phát Đau nhức mặt, nhức đầu Ngủ ngáy ở trẻ em Khám: vách ngăn vẹo 1 bên, gập góc, … Cận lâm sàng: Chụp Xquang kinh điển: tư thế Blondeau, Hirtz Nội soi mũi xoang Chụp CT Scan mũi … Xem tiếp

Dị vật đường ăn

Mở đầu Dị vật đường ăn là những vật mắc lại trên đường ăn từ họng xuống đến tâm vị. Là cấp cứu thường gặp trong Tai mũi họng Việt Nam. Đặc điểm dịch tễ học. Là cấp cứu thường gặp trong Tai mũi họng. Tỷ lệ tử vong gặp hàng thứ 2 sau biến chứng nội sọ do tai. Tuổi: chủ yếu gặp ở người lớn, cứ 2 người lớn 1 trẻ em. Giới: Nam gặp 57,5%, nhiều hơn nữ 42,5%. Tỷ lệ đến muộn: sau 7 ngày 27%(Võ … Xem tiếp

Bệnh giang mai tai

Bệnh giang mai có thể gây ra bệnh tích ở tai suốt trong thời gian biến diễn của nó, bất kỳ là trong thời gian nào. Nhưng tầm quan trọng của từng thời kỳ không đồng đều : giang mai thời kỳ hai và thời kỳ ba có nhiều đặc điểm đáng chú ý hơn giang mai thời kỳ một. GIANG MAl THỜI kỳ MỘT Săng giang mai ở vành tai, ở dái tai rất hiếm. Bệnh tích không có gì đặc biệt, nó cũng giống như săng giang mai … Xem tiếp

Thủ thuật Chích màng tai

Định nghĩa: Là một thủ thuật điều trị viêm tai giữa cấp tính có mủ ở giai đoạn ứ mủ. Có thể chích lại phần thấp khi màng tai đã bị thủng ở phần cao. Dụng cụ và chuẩn bị: Đại bộ phận chích màng tai ở trẻ em. Dụng cụ: kim chích nhĩ, ống soi tai, bông, oxy già. Kỹ thuật: Sát trùng ống tai, soi tai nhìn cho rõ màng nhĩ, kim chích nhĩ đã được sát khuẩn. Vị trí thường chích ở 1/4 sau dưới, không sát … Xem tiếp