Mở đầu

  • Dị vật đường ăn là những vật mắc lại trên đường ăn từ họng xuống đến tâm vị.
  • Là cấp cứu thường gặp trong Tai mũi họng Việt Nam.
  1. Đặc điểm dịch tễ học.
  • Là cấp cứu thường gặp trong Tai mũi họng.

Tỷ lệ tử vong gặp hàng thứ 2 sau biến chứng nội sọ do tai.

  • Tuổi: chủ yếu gặp ở người lớn, cứ 2 người lớn 1 trẻ em.
  • Giới: Nam gặp 57,5%, nhiều hơn nữ 42,5%.
  • Tỷ lệ đến muộn: sau 7 ngày 27%(Võ Thanh Quang – Luận văn nội trú 1987).
  • Bản chất dị vật:
    • Hữu cơ
    • Vô cơ.
    • Nguyên nhân
  1. Giải phẫu bệnh học:
    • Năm chỗ hẹp tự nhiên:
    • Những biến đổi của thực quản khi có dị vật.
  1. Lâm sàng:

3.1. Giai đoạn đầu

  • Không sốt
  • Cơ năng
  • Thực thể

Lọc cọc thanh quản – cột sống có thể giảm hoặc mất.

  • X quang:
    • Phim cổ nghiêng.
    • Phim phổi thẳng.

* Hướng xử trí.

  • Nội soi thực quản gắp dị vật.
  • Chống nhiễm trùng chống viêm.

Phòng biến chứng.

3.2. Giai đoạn biến chứng.

3.2.1. Viêm tấy hoặc áp xe thành thực quản.

– Xuất hiện sau 24 – 48h.

  • Toàn thân.
  • Cơ năng.
  • Thực thể. Mất lọc cọc thanh quản – cột sống.
  • X quang: Phim cổ nghiêng.
  • Hướng xử trí.

– Nội soi thực quản gắp dị vật + Hút mủ. – Đặt sonde thực quản: chống viêm + nuôi dưỡng – Chống nhiễm trùng + chống viêm.

3.2.2. Viêm tấy hoặc áp xe quanh thực quản.

  • Toàn thân
  • Thực thể:
  • X quang: Phim phổi thẳng: trung thất giãn rộng hình ống khói.
  • Hướng xử trí: Xquang Phim phổi thẳng
    • Áp xe thực quản cổ: Mở cạnh cổ.
    • Áp xe trung thất.

Hồi sức tốt. Mở dẫn lưu áp xe, lấy dị vật bằng nội soi hoặc mở lồng ngực.

Chống Shock, chống viêm, chống nhiễm trùng, nâng cao thể trạng tích cực.

3.3. Các thể lâm sàng.

– Dị vật xuyên ra ngoài thực quản.

Dị vật trên bệnh nhân hẹp thực quản.

  1. Biến chứng
  • Viêm tấy mô liên kết lỏng lẻo ở cổ.
  • Viêm trung thất.
  • Viêm phế mạc mủ.
  • Thủng động mạch cảnh
  1. Phòng bệnh
    • Tuyên truyền cộng đồng.
    • Y tế cơ sở.
    • Y tế tuyến chuyên khoa.
0/50 ratings
Bình luận đóng