Bệnh lỵ trực khuẩn và chăm sóc

Bệnh viêm nhiễm cấp tính ở đường tiêu hoá do trực khuẩn Shigella gây ra, biểu hiện bệnh lý có thể từ tiêu chảy nhẹ cho đến hội chứng lỵ nặng với đau quặn bụng, mệt, sốt và các dấu hiệu nhiễm trùng, nhiễm độc. Mục lục MẦM BỆNH DỊCH TỄ BỆNH SINH TRIỆU CHÚNG LÂM SÀNG CHẨN ĐOÁN ĐIỀU TRỊ DỰ PHÒNG CHĂM SÓC MẦM BỆNH Shigella là trực khuẩn Gram (-), không di động. Dựa vào đặc điểm kháng nguyên 0 (kháng nguyên thân) và một số đặc … Xem tiếp

Vacxin bệnh Tả

Đại cương về bệnh tả: Bệnh tả là bệnh nhiễm khuẩn cấp tính lây qua đường tiêu hoá do phẩy khuẩn tả gây nên. Bệnh có thời kỳ ủ bệnh từ vài giờ tới 5 ngày. Thường từ 2-3 ngày. Bệnh lây khi còn mầm bệnh trong phân. Bệnh lây mạnh nhất trong thời kỳ tiêu chảy.Ngưòi lành mang vi khuẩn có thể gieo rắc mầm bệnh trong vài tháng, sử dụng kháng sinh sẽ rút ngắn thời kỳ lây truyền. Hiếm có những trường hợp mang mầm bệnh kéo … Xem tiếp

Bệnh kiết lỵ (lỵ amip) nên ăn gì

Triệu chứng: Đột nhiên thấy đau bụng rồi tiêu chảy, số lần tiêu chảy càng tăng, những lần về sau phân lợn cợn những sợi trắng hoặc máu, bệnh nhân mất sức hẳn và thường đi kèm với thương hàn, đau đầu, sốt cao.. Mục lục Món 1: CHÁO TỎI Món 2: VẰN THẮN NHÂN CẬT HEO Món 3: CANH CÁ DIẾC Món 4: CHÁO HẸ Món 5: TRÀ GỪNG, Ô MAI Món 1: CHÁO TỎI Nguyên liệu: – Tỏi 30gr (loại tỏi lớn vỏ tím) – gạo trắng 100gr. … Xem tiếp

Triệu chứng, chẩn đoán, điều trị Bệnh Lỵ trực khuẩn

Mục lục Định nghĩa: Mầm bệnh: Trực khuẩn Shigella Sinh bệnh học: Dịch tễ học: Lâm sàng: Thể lâm sàng: Biến chứng: Chẩn đoán: Điều trị: Phòng bệnh: CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG DỊCH Định nghĩa: Lỵ trực khuẩn là một bệnh nhiễm khuẩn đường tiêu hóa cấp tính do trực khuẩn Shigella gây nên và có thể gây thành dịch. Bệnh cảnh lâm sàng từ ỉa chảy nhẹ đến nặng, kèm theo có đau quặn, mót rặn, phân nhày máu, sốt và dấu hiệu nhiễm trùng nhiễm độc. Bệnh … Xem tiếp

Biểu hiện và chăm sóc người bệnh tả

Bệnh tả là bệnh truyền nhiễm cấp tính do phẩy khuẩn tả (Vibrio cholerae) gây ra, Bệnh lây theo đường tiêu hoá, cụ thể là đường phân-miệng thông qua nguồn nước, thực phẩm, rau quả… đặc biệt là một số hải sản như sò, ôc, hến được băt từ những nơi ô nhiễm hoặc tay bẩn, dụng cụ ăn uống bị ô nhiễm, qua ruồi, nhặng, chuột, gián… làm lây lan mầm bệnh. Bệnh thường xảy ra vào những tháng mùa hè (khí hậu nóng- ấm, nhiều ruồi, nhặng, chuột…, … Xem tiếp

Chăm sóc người bệnh Lỵ trực khuẩn

Lỵ trực khuẩn là bệnh nhiễm khuẩn cấp tính đường tiêu hóa, do trực khuẩn Shigella gây ra. Trực khuẩn Shigella chiếm từ 5-15% tổng số các căn nguyên tiêu chảy và nguyên nhân chính gây tử vong do tiêu chảy ở trẻ em dưới 5 tuổi. Shigella có thể gây thành vụ dịch tiêu chảy, hay gặp ở các nước đang phát triển. Người là vật chủ duy nhất, là nguồn gây bệnh trong cộng đồng. Vi khuẩn Shigella thường lây trực tiếp từ người sang người qua đường … Xem tiếp

Bệnh Tả – Chẩn đoán và điều trị

Tên khác: bệnh tả châu Á Mục lục Định nghĩa Căn nguyên Triệu chứng Xét nghiệm cận lâm sàng Chẩn đoán dựa vào Điều trị Định nghĩa Là bệnh nhiễm khuẩn cấp tính, phát thành dịch địa phương và dịch lớn, gây ra bởi phẩy khuẩn tả, bệnh có đặc tính là ỉa chảy và nôn rất nhiều, đưa tới mất nước nặng và truy tim mạch. Căn nguyên Tác nhân gây bệnh là phẩy khuẩn Koch có tên khoa học là Vibrio cholerae, hoặc Vibrio comma. Đó là một … Xem tiếp

Chăm sóc người bệnh Lỵ Amíp

Lỵ A míp là tình trạng nhiễm trùng ở ruột già do Entamoeba histolytica. Hầu hết ở dạng mang mầm bệnh không triệu chứng, một số biểu hiện mở dạng tiêu chảy nhẹ kéo dài hoặc trầm trọng hơn là lỵ tối cấp. Biểu hiện lâm sàng ngoài ruột là gan, màng bụng, màng phổi, ngoài tim. Tác nhân gây bệnh chính là Entamoeba histolytica, trong cơ thể tồn tại dưới ba dạng: thể hoạt động ăn hồng cầu; thể không ăn hồng cầu; thể bào nang. Bệnh lỵ A … Xem tiếp

Biện pháp Phòng chống dịch Lỵ trực khuẩn

Lỵ trực khuẩn là một bệnh nhiễm khuẩn đường ruột. Trên quan điểm các kiến thức hiện đại, thì không phải chỉ có một bệnh lỵ mà ít ra có 4 bệnh lỵ Mục lục TÁC NHÂN GÂY BỆNH VÀ CHẨN ĐOÁN BẰNG XÉT NGHIỆM QUÁ TRÌNH DỊCH ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG DỊCH TÁC NHÂN GÂY BỆNH VÀ CHẨN ĐOÁN BẰNG XÉT NGHIỆM Tác nhân gây bệnh: Căn cứ vào sự phân loại bệnh quốc tế năm 1958, có thể chia tác nhân gây bệnh … Xem tiếp

Nguyên nhân và Phòng chống dịch Lỵ amip

Lỵ amip là một bệnh nhiễm khuẩn đường ruột do một loại nguyên sinh động vật cấp tính có khuynh hướng chuyển thành mạn tính. Mục lục TÁC NHÂN GÂY BỆNH VÀ XÉT NGHIỆM CHẨN ĐOÁN QUÁ TRÌNH DỊCH ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG DỊCH LỴ DO NGUYÊN SINH ĐỘNG VẬT KHÁC TÁC NHÂN GÂY BỆNH VÀ XÉT NGHIỆM CHẨN ĐOÁN Tác nhân gây bệnh là Entamoeba dysenteriae: Trong cơ thể người có 3 dạng chủ yếu: Dạng lớn hoạt động (forma magna) có hai lớp chất … Xem tiếp

Cách chữa Kiết lỵ ở người lớn và trẻ em hiệu quả

Kiết lỵ là một loại bệnh truyền nhiễm đường ruột do vi khuẩn kiết lỵ gây nên, là một trong những loại bệnh đường ruột cấp tính thường thấy trong mùa hè và mùa thu. Đặc điểm lâm sàng của loại bệnh này là tăng thân nhiệt, đau bụng, ỉa chảy, mót ỉa mà không ỉa được, ỉa ra máu và mủ. Đông y chia kiết lỵ làm bốn loại: 1. Thấp nhiệt lỵ Triệu chứng: đau bụng, ỉa chảy, mót ỉa mà không ỉa được, ỉa ra máu, mủ, … Xem tiếp

Lỵ trực khuẩn cấp – Bệnh hay mắc nhiều biến chứng và dễ tử vong

Theo một thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới, cứ 100 người mắc lỵ trực khuẩn cấp thì có 1-10 người bị tử vong, tỉ lệ tử vong cao hay thấp tuỳ theo sự phát triển về y tế của từng nước. Ở nước ta, lỵ trực khuẩn cấp và viêm gan virus là 2 bệnh có số người mắc nhiều nhất (năm 1999, tỉ lệ mắc bệnh lỵ trực khuẩn cấp chiếm tới 7,1/1 vạn dân, tỉ lệ tử vong là 0,001/1 vạn dân). Lỵ trực khuẩn … Xem tiếp

Bài thuốc nam chữa bệnh kiết lỵ hiệu quả nhanh

Kiết lỵ là trong bụng quặn đau, đại tiện bức bách, mót cầu mà rặn không ra, phân trắng hay đỏ, hoặc đỏ trắng lẫn lộn, hoặc vàng hoặc đen hoặc như óc cá, hoặc như nước nhà dột. Đó là vì bệnh có nặng nhẹ, chứng có nóng lạnh, không giông nhau, nhưng đại để là do vị bị thấp nhiệt hay thực tích mà sinh bệnh. Thấp nhiệt, thực tích phạm đến huyết thì đỏ trắng, phạm đến cả khí huyết thì đỏ trắng lẫn lộn; phân vàng … Xem tiếp