Bệnh Ghẻ (Cái Ghẻ) – Triệu chứng và điều trị

Ghẻ là bệnh lây nhiễm do Cái Ghẻ, một loại ký sinh trùng có tên khoa học là Sarcoptes scabiei gây ra. Cái Ghẻ trưởng thành có hình bầu dục, con cái dài 0,3-0,5mm. Sau khi giao phối trên mặt da, con cái chui xuống, đào các đường hầm ngoằn ngoèo và đẻ trứng ở đấy. Ba đến bốn ngày sau trứng nở thành ấu trùng. Ấu trùng rời bỏ đường hầm đi đến nơi khác, lột xác hai lần thành con trưởng thành. Các đường hầm chỉ giới hạn … Xem tiếp

Bệnh nấm hạt men – nấm mốc ở da và niêm mạc

Bệnh Nấm men thường do vi nấm Candida albicans gây ra, là loài vi nấm hạt men sống hoại sinh thường xuyên ở ống tiêu hóa của người gây bệnh khi có yếu tố thuận lợi như thai nghén, dùng thuốc (kháng sinh, ngừa thai, corticoids, giảm miễn dịch) hay trên cơ địa có suy giảm miễn dịch (đái tháo đường, bệnh nội tiết, khiếm khuyết miễn dịch mắc phải). Mục lục BỆNH NẤM HẠT MEN Ở DA BỆNH NẤM HẠT MEN Ở NIÊM MẠC BỆNH NẤM HẠT MEN DA-NIÊM … Xem tiếp

U lành da và điều trị

Mục lục DÀY SỪNG TIẾT BÃ (Seborrheic keratoses) STUCCO KERATOSES DERMATOSIS PAPULOSA NIGRA SỪNG DA (Cutaneous horn) SKIN TAGS (Achrochordon, Fibroma pendulum…) U SỢl BÌ (Dermatofibroma) SẸO PHÌ ĐẠI VÀ SẸO LỒI U GAI SỪNG (Keratoacanthoma) NƠ-VI THƯỢNG BÌ (Epidermal Nevus) NƠ-VI TIÊT BÃ (Nevus sebaceous) NANG THƯỢNG BÌ (Epidermal cyst) TĂNG SINH TUYẾN BÃ ở NGƯỜI GIÀ (Senile sebaceous hyperplasia) U TUYÊN MỒ HÔI (Hydradenome, Syringoma) DÀY SỪNG TIẾT BÃ (Seborrheic keratoses) Đặc điểm lâm sàng Là bệnh u lành da thường gặp, nguyên nhân không rõ và không … Xem tiếp

Điều trị bệnh da bằng PUVA

Mục lục I.  ĐẠI CƯƠNG II.  CHỈ ĐỊNH III.  CHỐNG CHỈ ĐỊNH IV.  CHUẨN BỊ V. THEO DÕI VI.  XỬ TRÍ TAI BIẾN I.  ĐẠI CƯƠNG Điều trị bằng PUVA là phương pháp chiếu tia cực tím bước sóng A từ 320 nm đến 400 nm kết hợp với một tác nhân quang động lực thuộc nhóm psoralene. PUVA có nhiều tác dụng trong điều trị đó là ức chế tổng hợp ADN làm giảm tăng sinh tế bào. Ngoài ra, PUVA còn có các tác dụng khác như giảm … Xem tiếp

Bệnh da do nấm sợi – triệu chứng, điều trị

Bệnh da do nấm sợi (dermatophytosis) rất thường gặp, nhất là ở các nước có khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, rất thuận lợi cho các chủng nấm phát triển. Bệnh tuy không nguy hiểm đến tính mạng nhưng thường có triệu chứng cơ năng ngứa nhiều, nếu không được điều trị hay điều trị không đúng, thương tổn nấm có thể lan tỏa, ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống. Mục lục NGUYÊN NHÂN CHẨN ĐOÁN ĐIỀU TRỊ TIẾN TRIỂN VÀ BIẾN CHỨNG PHÒNG BỆNH NGUYÊN NHÂN Có 3 … Xem tiếp

Sẩn ngứa – triệu chứng và điều trị

Sẩn ngứa là bệnh da thường gặp, do phản ứng viêm xuất tiết xuất hiện ở vùng lớp trung bì nông với sự thâm nhiễm của tế bào lympho và bạch cầu đa nhân trung tính. Mục lục NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ BỆNH SINH CHẨN ĐOÁN ĐIỀU TRỊ TIẾN TRIỂN VÀ BIẾN CHỨNG PHÒNG BỆNH NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ BỆNH SINH –  Mặc dù một số trường hợp có nguyên nhân cụ thể, nhưng nhiều trường hợp không phát hiện được nguyên nhân. –   Côn trùng đốt, kích … Xem tiếp

Bệnh dị sừng nang lông – triệu chứng, điều trị

Mục lục ĐẠI CƯƠNG CHẨN ĐOÁN ĐIỀU TRỊ TIẾN TRIỂN VÀ BIẾN CHỨNG ĐẠI CƯƠNG –  Còn gọi là bệnh dị sừng nang lông của Darier, do rối loạn sừng hóa. Dị sừng nang lông là bệnh di truyền trội. Gen bệnh di truyền ở vị trí nhiễm sắc thể 12q 23- 24.1. –   Bệnh được Lutz mô tả đầu tiên năm 1860 trong phạm vi của bệnh trứng cá gọi là bệnh trứng cá da mỡ dày sừng tăng sản. Năm 1864, Lebert coi là bệnh vảy cá da … Xem tiếp

Kỹ thuật và chỉ định sinh thiết trong bệnh da

Xét nghiệm mô học là một trong những xét nghiệm quan trọng trong bệnh học da. Mục đích chủ yếu là chẩn đoán. Để đạt được kết quả tốt thì cần phải chọn đúng thương tổn, cắt đúng vị trí. Nếu cần thì phải cắt nhiều mẫu, nhiều vị trí để có thể có hướng chẩn đoán chính xác hơn. Mục lục CHỌN LỰA THƯƠNG TỔN GÂY TÊ CÁC KỸ THUẬT SINH THIẾT CHỈ ĐỊNH TRONG SINH THIẾT CỐ ĐỊNH MẪU SINH THIẾT CHỌN LỰA THƯƠNG TỔN Không nên lấy … Xem tiếp

Điều trị Chấy Rận và cách phòng ngừa Chấy Rận

NGUYÊN NHÂN Chấy Rận (Chí Rận) là các loại côn trùng không có cánh, thân mỏng dẹt, sống bằng cách hút máu của ký chủ gây nên. Có 3 loại ký sinh ở người: Pediculosishumanus capitis (head louse) =                Chấy. Pediculosis corporis (body or clothing louse) =        Rận thân. Pediculosis pubis (pubic or crab louse) =                 Rận mu. Mỗi con có 3 cặp chân. Chấy và Rận thân thường có hình dáng bên ngoài giống nhau, di chuyển với tốc độ 2- 3cm/phút, gặp ở những người sống trong môi … Xem tiếp

Bệnh Lang Ben – Hình ảnh, Triệu chứng và thuốc điều trị

Mục lục ĐẠI CƯƠNG LÂM SÀNG. Bệnh biểu hiện bởi: YẾU TỐ THUẬN LỢI CHẨN ĐOÁN VI NẤM HỌC ĐIỀU TRỊ: ĐẠI CƯƠNG Là bệnh nấm cạn ở da, lành tính, do vi nấm có tên là Malassezia furfur, được tác giả Gúeho và Meyer khám phá năm 1989. Trước đây vi nấm này có các tên gọi là Pityrospo- rum orbiculare và Pityrosporum ovale. Là một loại vi nấm hạt men cư ngụ bình thường trên da con người, chủ yếu ở nang lông tuyến bã, ưa mỡ vì … Xem tiếp

Rụng tóc

Mục lục SINH LÝ SỢI TÓC ĐỊNH NGHĨA RỤNG TÓC RỤNG TÓC BẨM SINH RỤNG TÓC LAN TỎA CẤP TÍNH (Telogen effluvium) RỤNG TÓC LAN TỎA TỪ TỪ RỤNG TÓC KHU TRÚ KHÔNG CÓ SẸO RỤNG TÓC KHU TRÚ CÓ SẸO SINH LÝ SỢI TÓC Sợi tóc ở người được phân chia theo chu kỳ tăng trưởng của nó. Có ba giai đoạn: Giai đoạn tăng trưởng (anagen hairs) Kéo dài ba năm, giới hạn giữa 2-6 năm. Những tế bào nang sẽ gia tăng phân chia sừng hóa để … Xem tiếp

Điều trị bệnh da bằng tia UVB

Mục lục I.  ĐẠI CƯƠNG II.  CHỈ ĐỊNH III.  CHỐNG CHỈ ĐỊNH IV.  CHUẨN BỊ V. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH VI.  THEO DÕI VII.  XỬ TRÍ TAI BIẾN I.  ĐẠI CƯƠNG Có thể sử dụng 2 loại UVB khác nhau để điều trị các bệnh da: UVB dải rộng (BBUVB): phương pháp sử dụng tia tử ngoại UVB bước sóng trung bình 290 – 320nm UVB dải hẹp (NBUVB): phương pháp sử dụng tia tử ngoại UVB có bước sóng 313 ± 2nm. Là phương pháp mới phát hiện và … Xem tiếp

Bệnh da và niêm mạc do candida (Candidosis)

Mục lục ĐẠI CƯƠNG NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ BỆNH SINH CHẨN ĐOÁN ĐIỀU TRỊ TIẾN TRIỂN VÀ BIẾN CHỨNG PHÕNG BỆNH ĐẠI CƯƠNG Từ thời Hippocrates, tác giả đã mô tả hình ảnh nhiễm Candida ở miệng (bệnh tưa miệng). Năm 1847, nhà nấm học người Pháp, Charles Philippe Robin phân loại các loại nấm Oidium albicans và sử dụng từ albicans nghĩa là “trắng” để đặt tên cho loại nấm gây bệnh tưa miệng. Năm 1954, từ Candida albicans chính thức được sử dụng. Nấm Candida có thể … Xem tiếp

Bệnh mày đay – nguyên nhân, triệu chứng, điều trị

Mày đay là phản ứng của mao mạch trên da với các yếu tố khác nhau gây nên phù cấp hoặc mạn tính ở trung bì. –  Cơ chế phức tạp, đa số là thông qua kháng thể IgE; trong đó có vai trò quan trọng của các chất trung gian hóa học, nhất là histamin. –  Là bệnh da phổ biến, do nhiều nguyên nhân khác nhau gây ra, dễ nhận biết nhưng rất khó tìm được nguyên nhân chính xác. NGUYÊN NHÂN Căn nguyên gây bệnh mày đay … Xem tiếp

Bệnh vảy cá (da cá) – triệu chứng, điều trị

Mục lục ĐẠI CƯƠNG PHÂN LOẠI BỆNH VẢY CÁ BẨM SINH BỆNH VẢY CÁ MẮC PHẢI ĐẠI CƯƠNG –   Là một nhóm bệnh da di truyền hoặc mắc phải có biểu hiện đặc trưng là nhiều vảy da lan tỏa. Ichthyosis là một thuật ngữ xuất phát từ “ichthy” trong tiếng Hy Lạp nghĩa là “cá”. –   Bệnh vảy cá di truyền thường xuất hiện ngay từ lúc mới sinh hoặc những tháng đầu hoặc những năm đầu sau khi sinh và tồn tại suốt cuộc đời. Di truyền về … Xem tiếp