Chẩn đoán và điều trị bệnh Lupus ban đỏ

Lupus ban đỏ là một trong các bệnh tổn thương chất tạo keo. Ngay từ thế kỷ 19 người ta đã chia ra hai loại chính: Lupus ban đỏ cấp tính và Lupus ban đỏ mạn tính, khác nhau về hình ảnh lâm sàng, tiến triển và tiên lượng, nhưng giống nhau về căn nguyên và sinh bệnh học. Lupus ban đỏ mạn tính (được gọi là Lupus dạng đĩa) thương tổn chỉ có ở da, đơn độc hình tròn, không có thương tổn nội tạng, còn Lupus ban đỏ … Xem tiếp

Sạm Da và Thuốc chữa Sạm Da

Mục lục SẮC TỐ DA NGƯỜI QUÁ TRÌNH SINH TỔNG HỢP MELANIN PHÂN LOẠI SẠM DA ĐIỀU TRỊ SẮC TỐ DA NGƯỜI Màu da người bình thường thay đổi từ trắng xanh đến vàng, nâu và đen. Màu da là sự pha trộn giữa những sắc tố đỏ (oxyhemoglobine), xanh (deoxygenated hemoglobine), cam vàng (carotene, một sắc tố ngoại sinh), và nâu (melanin), trong đó melanin là thành phần chính. Những yêu tố chính quyết định màu sắc da là do hoạt động của những tế bào hắc tố (melanocyte), … Xem tiếp

Thuốc đông y điều trị bệnh ngoài da

Y HỌC CỔ TRUYỀN ÁP DỤNG TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH NGOÀI DA PGS Nguyên ngọc Thụy 1. Phương châm và nguyên tắc. Phương châm kết hợp 2 nền y học hiện đại với y học cổ truyền là một trong những phương châm cơ bản của nền y học nước ta, mang ba tính chất khoa học, dân tộc và đại chúng. Với ngành Da liễu thì phương châm trên còn có ý nghĩa đặc biệt, vì phần lớn bệnh ngoài da là bệnh của quần chúng, rất phổ biến … Xem tiếp

Bệnh trứng cá

Trứng cá là một bệnh phổ biến ở lứa tuổi dậy thì cho đến khi 30- 40 tuổi. Có tới 90% thanh thiếu niên bị bệnh trứng cá. Bệnh thường xuất hiện ở những vùng da có nang lông tuyến bã hoạt động mạnh như­ mặt, ngực, lưng, bả vai … Hình thái lâm sàng của bệnh đa dạng tuỳ theo mức độ viêm nhiễm, tiến triển nhiều khi dai dẳng. Theo triệu chứng lâm sàng và tính chất của bệnh, ng­ười ta chia ra làm nhiều loại trứng cá … Xem tiếp

Chàm tiếp xúc do mỹ phẩm

Mục lục Các định nghĩa về mỹ phẩm Định nghĩa chàm do tiếp xúc với mỹ phẩm Sinh bệnh học Sự phức tạp của mỹ phẩm Những nguồn khác nhau trong sự tiếp xúc với mỹ phẩm Lâm sàng và các tiêu chuẩn chẩn đoán Tiêu chuẩn chẩn đoán Các nghiệm pháp da (xem chương về nghiệm pháp trên da) Điều trị Tóm lại Các định nghĩa về mỹ phẩm Mỹ phẩm là tất cả các chất hay chế phẩm không phải là dược phẩm được sử dụng tiếp xúc … Xem tiếp

Sinh thiết u dưới da và cân cơ

Mục lục I.  ĐỊNH NGHĨA II.  CHỈ ĐỊNH III.  CHỐNG CHỈ ĐỊNH IV.  CHUẨN BỊ V.  CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH VI.  THEO DÕI VII.  XỬ TRÍ TAI BIẾN I.  ĐỊNH NGHĨA Sinh thiết u dưới da và cân cơ là thủ thuật nhằm lấy một phần hoặc toàn bộ tổ chức u dưới da hay cân, cơ để phục vụ cho xét nghiệm mô bệnh học giúp chẩn đoán xác định bệnh. II.  CHỈ ĐỊNH Các khối u hay thương tổn dưới da (kén sán, u xơ, u mỡ,…) Các … Xem tiếp

Bệnh Trứng cá – Triệu chứng và cách điều trị

Mục lục ĐỊNH NGHĨA CĂN NGUYÊN, BỆNH SINH TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG CHẨN ĐOÁN ĐIỀU TRỊ TƯ VẤN ĐỊNH NGHĨA Trứng cá (acne) là bệnh da thông thường gây nên do tăng tiết chất bã và viêm của hệ thống nang lông tuyến bã. Bệnh biểu hiện bằng nhiều loại tổn thương khác nhau như mụn cám, sẩn, sẩn viêm, mụn mủ, mụn bọc, nang…khu trú ở vị trí tiết nhiều chất bã như mặt, lưng, ngực. Khoảng 80% trường hợp trứng cá gặp ở tuổi thanh thiếu niên, đặc … Xem tiếp

Viêm da tiếp xúc – triệu chứng và điều trị

Viêm da tiếp xúc là phản ứng viêm cấp hoặc mạn tính của da với một số yếu tố trong môi trường khi tiếp xúc với da. –  Là bệnh thường gặp, chiếm 1,5 – 5,4% dân số thế giới. Bệnh gặp ở mọi lứa tuổi, mọi giới và mọi nghề khác nhau. –   Tổn thương là dát đỏ, mụn nước, có khi loét trợt hoại tử, ngứa. Bệnh tiến triển dai dẳng, hay tái phát nếu không phát hiện và loại trừ được dị nguyên. –   Viêm da tiếp … Xem tiếp

Bệnh Dày sừng lòng bàn tay, bàn chân di truyền

Mục lục ĐẠI CƯƠNG CHẨN ĐOÁN ĐIỀU TRỊ BIẾN CHỨNG ĐẠI CƯƠNG – Dày sừng lòng bàn tay chân có thể do di truyền, do mắc phải, tuy nhiên đa số là do di truyền. – Bệnh thường có tính chất gia đình và phần lớn là do đột biến gen mã hoá cấu trúc thành phần của tế bào sừng, có thể là di truyền trội, di truyền lặn hay liên quan đến nhiễm sắc thể X gồm: + Dày sừng lòng bàn tay bàn chân có hiện thượng … Xem tiếp

Lâm sàng và chẩn đoán nám má

Biểu hiện lâm sàng Nám má được biểu hiện bằng các dát màu nâu/xám/xanh tùy thuộc màu da và số lượng hắc tố lắng đọng trên da, kích thước thay đổi, giới hạn rõ, không đều hoặc lốm đốm. Tổn thương Nám má thường phân bố đối xứng, ưu thế hơn ở những nơi tiếp xúc ANMT như trán, thái dương, má và giữa mặt, có thể lan đến cổ, cánh tay và quanh miệng, cằm. Số lượng tổn thương thay đổi từ một đến nhiều. Niêm mạc thường không … Xem tiếp

Vệ sinh da, vệ sinh tóc đúng cách theo chuyên khoa da liễu

Da bao bọc khắp cơ thể, chịu tác động của các yếu tố từ môi trường bên ngoài như các yếu tố vật lý, hóa học. Nhờ lớp da bao bọc mà cơ thể có khả năng chống lại các yếu tố này cũng như các vi sinh vật xâm nhập vào cơ thể. Ngoài ra da có liên quan mật thiết với các bộ phận khác trong cơ thể, nhiều bệnh của các cơ quan nội tạng có biểu hiện ngoài da. Vì vậy vấn đề giữ vệ sinh … Xem tiếp

Viêm da mủ – Biểu hiện, nguyên nhân và điều trị

Mục lục ĐẠI CƯƠNG SINH BỆNH HỌC LÂM SÀNG ĐIỀU TRỊ ĐẠI CƯƠNG Nhiễm khuẩn da có thể nguyên phát, có thể thứ phát sau một bệnh da có sẵn, có thể hoạt động như một siêu kháng nguyên làm nặng thêm viêm da, một số trường hợp vảy nên. Vi khuẩn gây bệnh thường là tụ cầu, liên cầu. Nhiều khi kêt hợp cả trực khuẩn đại tràng, trực khuẩn mủ xanh hoặc những vi khuẩn khác. Tụ cầu Vi khuẩn Gram (+). Phân loại: + Có men gây … Xem tiếp

Bệnh da nghề nghiệp và điều trị

Mục lục ĐẠI CƯƠNG NGUYÊN NHÂN LÂM SÀNG CHẨN ĐOÁN PHƯƠNG HƯỚNG TỔ CHỨC VÀ PHÒNG BỆNH DA NGHỀ NGHIỆP BỆNH DA NGHỀ NGHIỆP SẮP XẾP THEO NGÀNH NGHỀ ĐẠI CƯƠNG Là bệnh da do các yếu tố nghề nghiệp gây ra. Là bệnh tương đối phổ biến nhất là trong những năm gần đây cùng với sự phát triển của công nghiệp, nhất là công nghiệp hóa chất, ở Liên Xô cũ, theo thống kê của DONJOP, bệnh da nghề nghiệp chiếm 50% các bệnh nghề nghiệp, ở CHDC … Xem tiếp

Bệnh chai chân và mắt cá – Nguyên nhân, điều trị

Là những mảng dày sừng có giới hạn được gây ra ở những vùng da bị cọ xát, đè ép, lặp đi lặp lại nhiều lần. MẮT CÁ VỊ trí Thường gặp nhất ở lòng bàn chân. Nguyên nhân và triệu chứng Do sự cọ xát, tì ép lặp đi lặp lại nhiều lần khiến lớp sừng ở da dày lên. ở lòng bàn chân, mắt cá đồi khi được xuất phát từ mụn cóc, do áp lực đè lên, mụn cóc được ấn sâu vào trong và có lớp … Xem tiếp

Bệnh mày đay

Tóm tắt Trong kiểm soát bệnh mày đay đòi hỏi chúng ta phải phát hiện các triệu chứng nặng để có thể có liệu trình điều trị phù hợp và chẩn đoán phân biệt thể cấp tính hay mạn tính, từ đó loại trừ trường hợp viêm mạch, và giúp chẩn đoán nguyên nhân thích hợp. Từ khóa: mày đay, viêm mạch, kháng histamine, sốc phản vệ Đặt vấn đề Định nghĩa bệnh mày đay Những vấn đề đặt ra trong điều trị bệnh mày đay Những nguyên nhân của … Xem tiếp