Bệnh tiểu đường – Nguyên nhân, triệu chứng và điều trị

Mục lục Định nghĩa Phân loại TIỂU ĐƯỜNG TIỀM TÀNG VÀ KHẢ NĂNG DUNG NẠP GLUCOSE Tiểu đường khi mang thai Dịch tễ học Triệu chứng Xét nghiệm cận lâm sàng Chẩn đoán phân biệt Biến chứng cấp Biến chứng muộn Tiên lượng Điều trị Khám định kỳ Tiểu đường và phẫu thuật Có thai và tiểu đường Định nghĩa Hội chứng có đường huyết cao mạn tính do thiếu insulin hoặc do các mô không chịu tác dụng của insulin một cách bất thường. Ở giai đoạn cấp, các … Xem tiếp

Bệnh acid uric niệu cao bẩm sinh

Hội chứng Lesch – Nyhan: bệnh rất hiếm gặp, do thiếu bẩm sinh enzym trong hồng cầu là hypoxanthin – guanine – phosphoribosyl transferase dẫn đến tăng tạo acid uric. Di truyền lặn liên quan đến giới tính (chỉ có con trai bị mắc). Bệnh biểu hiện bằng bệnh ở não (chậm phát triển trí tuệ và múa vờn) và bệnh ở thận (ứ đọng acid uric trong mô kẽ của thận). Lượng xanthin, acid uric và hypoxanthin đào thải theo nước tiểu nhiều (bình thường < 25 mg/24 giờ … Xem tiếp

Sự phân bố nước trong cơ thể người

Tổng lượng nước của cơ thể: toàn bộ nước của cơ thể (ngoài tế bào + trong tế bào) chiếm trung bình 60% (từ 50 đến 70%) trọng lượng của cơ thể; có sự thay đổi theo tuổi, giới và thành phần của cơ thể. Vì các tế bào mỡ chứa ít nước nên trong một kg trọng lượng của người béo phì có ít nước hơn là của người gầy. Để đo lượng nước toàn phần, người ta dùng một chất khuếch tán trong tất cả mọi khu vực … Xem tiếp

Hôn mê do hạ đường huyết – Nguyên nhân, triệu chứng và điều trị

Căn nguyên Là loại hôn mê hay gặp nhất ở người bị tiểu đường. Tai biến hạ đường huyết có thể xảy ra trong quá trình điều trị bệnh tiểu đường bằng insulin do dùng sai (quá liều); khi nhu cầu insulin giảm đột ngột trong khi không thay đổi liều; khi ăn muộn hoặc bỏ bữa hoặc sau gắng sức thể lực bất thường. Triệu chứng Các dấu hiệu hạ đường huyết đột ngột ở bệnh nhân được điều trị bằng insulin thông thường là các triệu chứng rối … Xem tiếp

Chứng Rối loạn thừa Vitamin A, D và K

RỐI LOẠN THỪA VITAMIN A Nhiễm độc cấp Trẻ còn bú: liều cao hơn 300.000 UI gây tăng áp lực nội sọ (não úng thuỷ lành tính hoặc hội chứng Marie-Sée), thóp trước phồng và nôn. Tiến triển lành tính. Người lớn: gặp ở những người thám hiểm các vùng Nam, Bắc cực đã ăn gan gấu, gan hải cẩu. Bị mắc chứng hay quên, nhức đầu, nôn và bong da. Nhiễm độc mạn tính Trẻ em: có dấu hiệu nhiễm độc mạn tính với những liều cao hơn 100.000 … Xem tiếp

Hôn mê do tăng đường huyết có nhiễm Acid – Ceton

Tên khác: hôn mê tăng đường huyết nhiễm acid-ceton. Mục lục Căn nguyên Sinh lý bệnh Triệu chứng Xét nghiệm cận lâm sàng Nguyên tắc điều trị Điều trị hôn mê có nhiễm acid-ceton Tiên lượng Căn nguyên Nhiễm acid – ceton là do thiếu insulin, gặp ở người tiểu đường phụ thuộc insulin (typ I) khi ngừng dùng insulin hoặc khi bị stress (nhiễm khuẩn, điều trị bằng corticoid, dùng thuốc kích thích bêta, phenytoin). Sinh lý bệnh Thiếu hoàn toàn insulin gây ra: Tăng đường huyết do tăng … Xem tiếp

Hạ đường huyết đột ngột và điều trị bệnh

Mục lục HẠ ĐƯỜNG HUYẾT LÚC ĐÓI HẠ ĐƯỜNG HUYẾT DO NGUYÊN NHÂN BÊN NGOÀI HẠ ĐƯỜNG HUYẾT DO NGUYÊN NHÂN BÊN TRONG HẠ ĐƯỜNG HUYẾT SAU BỮA ĂN U ĐẢO TUỴ LANGERHANS HẠ ĐƯỜNG HUYẾT LÚC ĐÓI Định nghĩa: hội chứng chức năng (khó chịu, nhịp tim nhanh, hồi hộp, đổ mồ hôi, run, buồn nôn, cơn đói cồn cào); đường huyết lúc đói ở người lớn thấp hơn 2,5 mmol /l (0,45 g/l). Căn nguyên: hạ đường huyết là do mất cân bằng giữa việc sản xuất glucose ở … Xem tiếp

Mất nước ngoài tế bào và điều trị

Tên khác: vừa mất nước, vừa mất natri. Mục lục Định nghĩa Căn nguyên Triệu chứng Xét nghiệm cận lâm sàng Điều trị Phân loại các rối loạn cân bằng nước Định nghĩa Mất quá nhiều natri và nước theo những tỷ lệ khác nhau dẫn đến giảm thể tích dịch ngoại bào và giảm thể tích máu, được bù một phần bằng cách huy động nước từ khu vực nội bào. Căn nguyên MẤT MUỐI-NƯỚC NGOÀI THẬN (nồng độ natri trong nước tiểu giảm): Mất ở ống tiêu hoá: … Xem tiếp

Hôn mê do tăng đường huyết có tăng áp suất thẩm thấu

Tên khác: hôn mê đường huyết cao không có ceton. Mục lục Triệu chứng Sinh lý bệnh Triệu chứng Xét nghiệm cận lâm sàng Biến chứng Tiên lượng Điều trị Triệu chứng Thể hôn mê đường huyết cao này có kèm theo mất nước và tăng áp suất thẩm thấu của huyết tương. Gặp ở bệnh nhân cao tuổi bị tiểu đường vừa phải hoặc chưa được biết là bị tiểu đường, không uống đủ nước để bù lượng nước bị mất. Bị viêm phổi, dùng một số thuốc (corticoid, … Xem tiếp

Bệnh Kwashiorkor (hội chứng thiếu đa dinh dưỡng ở trẻ nhỏ)

Tên khác: Hội chứng thiếu đa dinh dưỡng ở trẻ nhỏ. Kwashiorkor là từ của bộ tộc Accra ở Ghana, có nghĩa là “bệnh ở trẻ cai sữa khi có đứa trẻ khác ra đời”. Mục lục Định nghĩa Căn nguyên Giải phẫu bệnh Triệu chứng Tiên lượng Điều trị Định nghĩa Hội chứng thiếu dinh dưỡng đặc biệt hay gặp ở trẻ nhỏ châu Phi sau khi cai sữa, trẻ bị chậm lớn, có rối loạn ở da, phù, rối loạn tiêu hoá và tổn thương ở gan. Căn … Xem tiếp

Không có beta lipoprotein huyết ( hội chứng Bassen- Kornzweig)

Tên khác: hội chứng Bassen- Kornzweig, betalipoprotein huyết thấp. Căn nguyên: bệnh di truyền lặn theo nhiễm sắc thể thân khiến cơ thể không tổng hợp được apoprotein B. Triệu chứng: Bắt đầu từ năm trẻ 5 tuổi xuất hiện các rối loạn thần kinh ngoại biên, nhất là mất cảm giác sâu, rối loạn điều hoà động tác, mất phản xạ, bại (ít khi bị liệt) và viêm võng mạc sắc tố) Xét nghiệm cận lâm sàng Trong máu không có các betalipoprotein (lipoprotein phân tử lượng thấp – LDL), … Xem tiếp

Hôn mê ở người tiểu đường

Hôn mê ở người tiểu đường CÓ thể do các nguyên nhân không liên quan tới bệnh tiểu đường (tai biến mạch máu não, chấn thương sọ não, ngộ độc rượu hoặc các chất khác) hoặc do các nguyên nhân có liên quan tới tiểu đường. HÔN MÊ DO TĂNG ĐƯỜNG HUYẾT CÓ NHIỄM ACID-CETON do thiếu hoàn toàn insulin. HÔN MÊ DO TĂNG ĐƯỜNG HUYẾT CÓ TĂNG THẨM THẤU do thiếu tương đối insulin. Hôn mê do hạ đường huyết do dùng insulin hoặc thuốc chống tiểu đường uống … Xem tiếp

Bệnh Niemann – Pick

Tên khác: rối loạn sphingomyelin. Mục lục Định nghĩa Căn nguyên Giải phẫu bệnh Triệu chứng Xét nghiệm cận lâm sàng Điều trị: điều trị triệu chứng. Định nghĩa Rối loạn di truyền chuyển hoá các lipid, quá tải phospholipid ở mô võng-nội mô của gan, lách và não; có biểu hiện lâm sàng nặng xuất hiện ngay từ những năm đầu cuộc đời. Căn nguyên Thiếu bẩm sinh enzym sphingomyelinase. Bệnh di truyền lặn theo nhiễm sắc thể thân. Bệnh thuộc các rối loạn chuyển hoá lipid, ứ đọng … Xem tiếp