Chứng Đởm uất đàm quấy nhiễu

Chứng Đởm uất đàm quấy nhiễu là tên gọi chung cho những biểu hiện lâm sàng đàm nhiệt quấy nhiễu ở trong. Đởm mất sự sơ tiết, khí uất sinh đàm; Bệnh phần nhiều ết, khí cơ không thư sướng gây nên. Biểu hiện lâm sàng chủ yếu là chóng mặt, đắng miệng, buồn nôn, phiền táo, mất ngủ, ngực khó chịu, rêu lưỡi vàng nhớt, mạch Huyền Hoạt. Chứng này thường gặp trong các bệnh Huyễn vậng, Bất mị, Khí uất. Cần chẩn đoán phân biệt chứng Đởm uất … Xem tiếp

Chứng Vị cường Tỳ nhược

Chứng Vị cường Tỳ nhược là chỉ công năng ngấu nhừ thủy cốc ở Vị quá mạnh, công năng vận hoá của Tỳ giảm yếu dẫn đến chứng hậu Vị nhiệt Tỳ hư, nguyên nhân phần nhiều là ăn bừa thứ béo ngọt, trùng tích hoặc trung tiêu nhiệt kết gây nên. Biểu hiện chủ yếu của chứng này trên lâm sàng là chóng tiêu hay đói, thể trạng gầy còm, nhộn nhạo bụng trướng, đại tiện lỏng loãng hay tâm phiền chóng mặt, hoặc phát sinh Hoàng đản, hoặc … Xem tiếp

Phân biệt và điều trị Chứng phong ôn bó phần Biểu ở trẻ em

Chứng phong ôn bó phần Biểu ở trẻ em là nói những chứng hậu do ngoại cảm bệnh độc ôn nhiệt xâm phạm vào cơ thể, chính khí và tà khí chống chọi nhau ở cơ biểu, đến nỗi công năng doanh vệ khí huyết ở cơ biểu mất điều hoà gây nên bệnh. Biểu hiện lâm sàng chủ yếu là sợ rét nhẹ, phát nhiệt nặng, hơi khát nước, không có hoặc có ít mồ hôi, rêu lưỡi trắng mỏng, ven lưỡi và đầu lưỡi đỏ, mạch Phù Sác. … Xem tiếp

Phân biệt Chứng huyết nhiệt trong Đông y

Mục lục Khái niệm Phân tích Chẩn đoán phân biệt Trích dẫn y văn Khái niệm Chứng huyết nhiệt là tên gọi chung cho trường hợp huyết phận bị nhiệt hoặc nhiệt tà xâm phạm huyết phận, biểu hiện lâm sàng là thương âm, động huyết, quấy nhiễu thần minh. Chứng này đa số do ngoại cảm nhiệt tà, tình chí uất kết, ăn uống thiên lệch gây nên. Lâm sàng chủ yếu có các chứng trạng tâm phiền hoặc vật vã phát cuồng, miệng khát mà không muốn uống, … Xem tiếp

Chứng Nhiệt đàm (Hỏa đàm) trong chẩn đoán Đông y

Mục lục Khái niệm Phân tích Chẩn đoán phân biệt Trích dẫn y văn Khái niệm Chứng Nhiệt đàm còn gọi là chứng Hỏa đàm, tên gọi chung cho những chứng trạng do đàm câu kết với nhiệt, đàm nhiệt úng tắc ở Phế, hoặc là đàm hỏa quấy rối Tâm gây nên bệnh. Chứng này do nhiệt tà hun đốt tân dịch mà sinh đàm, hoặc đàm uất sinh nhiệt, nhiệt với đàm cùng câu kết gây nên. Biểu hiện lâm sàng chủ yếu của chứng Nhiệt đàm là … Xem tiếp

Chứng Can dương thượng cang trong Đông y

Chứng Can dương thượng cang là chỉ một loạt biểu hiện lâm sàng do âm không phối dương của tạng Can dẫn đến Can dương không tiềm tàng hoặc Can khí thăng phát thái quá, dương khí nổi lên quấy động ở trên gây nên bệnh. Chứng này phần nhiều do phòng thất nhọc mệt, thất tình nội thương và ăn uống không điều hòa là những nguyên nhân cộng đồng tác dụng gây nên. Biểu hiện lâm sàng chủ yếu của chứng này là chóang váng, đầu hơi trướng … Xem tiếp

Thận khí hư

Chứng Thận khí hư là tên gọi chung cho nguyên khí trong Thận hư suy nên xuất hiện các chứng trạng về công năng của Thận bị giảm sút; Bệnh phần nhiều do tiên thiên bất túc, lao tổn quá độ, ốm lâu liên lụy đến Thận gây nên. Lâm sàng biểu hiện chủ yếu là thính lực giảm, tai ù, choáng váng, lưng gối yếu mỏi, ban đêm hay tiểu tiện, hoạt tinh tảo tiết, lưỡi nhợt rêu lưỡi trắng, mạch Tế Nhược. Chứng Thận khí hư thường gặp … Xem tiếp

Chứng Vị khí hư – Chẩn đoán và điều trị trong Đông y

Chứng Vị khí hư là tên gọi chung chỉ Vị khí bất túc, công năng thụ nạp và ngấu nhừ sút kém dẫn đến biểu hiện lâm sàng có các chứng trạng Vị mất sự hòa giáng; Phần nhiều do ăn uống không điều độ, mệt nhọc hư tổn hoặc thổ, tả thái quá tổn hại Vị khí gây nên. Chứng trạng chủ yếu trên lâm sàng là dạ dày đau âm ỉ, ấn vào thì giảm đau. Không thiết uống ăn hoặc sau khi ăn thì lâu tiêu, hoặc … Xem tiếp

Nhận biết Chứng Tỳ Vị dương hư

Chứng Tỳ Vị dương hư còn gọi là chứng Trung tiêu dương hư hoặc chứng Tỳ Vị hư hàn; cũng là tên gọi chung cho lâm sàng có biểu hiện Trung tiêu dương hư mất chức năng thu nạp vận hoá, gây nên đồ ăn không tiêu, thủy thấp ứ đọng ở trong, dương khí không sưởi ấm Tạng Phủ và tay chân; Nguyên nhân phần nhiều do ăn quá mức đồ sống lạnh hoặc uống thuốc quá lạnh, hoặc ốm lâu thiếu chăm sóc, hoặc Thận dương bất túc, … Xem tiếp

Chứng nội nhiệt bốc mạnh ở trẻ em

Chứng nội nhiệt bốc mạnh ở trẻ em chỉ trẻ em ngoại cảm ôn nhiệt bệnh độc hoặc ngoại cảm tà khí phong hàn, tả nhiệt truyền vào lý, tổn thương tân dịch hoá táo làm cho công năng hoạt động của Tạng Phủ bị hưng phấn xuất hiện chứng hậu. Biểu hiện lâm sàng chủ yếu phát nhiệt ưa mát, khát nước thích uống lạnh, mặt hồng, mắt đỏ, phiền táo không yên, tiểu tiện sẻn đỏ, đại tiện khô kết, chất lưỡi đỏ, rêu lưỡi vàng, mạch Sác. … Xem tiếp

Chẩn đoán Chứng Huyết táo (Nội táo) trong Đông y

Mục lục Khái niệm Phân tích Chẩn đoán phân biệt Trích dẫn y văn Khái niệm Huyết táo còn gọi là Nội táo, là tên gọi chung cho biểu hiện lâm sàng tinh huyết trong cơ thể bị suy sụp làm cho cơ thể không được tư nhuận, phần nhiều do bị mất huyết quá nhiều hoặc ở giai đoạn cuối của Ôn bệnh, ốm lâu bên trong bị mất tinh huyết, tuổi cao tinh huyết giảm xút, hoặc do thổ tả, ra nhiều mồ hôi, tân dịch hao tổn … Xem tiếp

Phân biệt Chứng Táo đàm trong Đông y

Mục lục Khái niệm Phân tích Chẩn đoán phân biệt Trích dẫn y văn Khái niệm Chứng Táo đàm là tên gọi chung cho những chứng trạng do táo tà hun đốt tân dịch, đờm ngăn trở Phế lạc mà gây bệnh. Chứng này nguyên nhân phần nhiều cảm nhiễm tà khí Thu táo lại kiêm cả đàm trọc ngăn trở ở trong, hoặc Phế Thận âm hư, hư hỏa hun đốt tân dịch gây nên. Biểu hiện lâm sàng chủ yếu của chứng Táo đàm là đàm ít sắc … Xem tiếp

Chứng Thấp đàm (Đàm thấp) trong Đông y

Chứng Thấp đàm cũng gọi là chứng Đàm thấp, chỉ về chứng Đàm do thấp trọc ứ đọng lâu ngày gây nên bệnh. Phần nhiều do Tỳ hư không vận chuyển, thủy thấp ứ đọng ở trong mà thành bệnh. Biểu hiện chủ yếu của chứng Thấp đàm là khái thấu nhiều đàm, sắc đàm trắng chất loãng, hoặc mửa ra bọt rãi, vùng ngực bị đầy, hoặc suyễn thở có tiếng đờm, nôn mửa kém ăn, thân thể chân tay nặng nề, sắc mặt vàng bủng hoặc phù nhẹ, … Xem tiếp

Nhận biết Chứng Thận khí không bền của Đông y

Chứng Thận khí không bền là chỉ Thận khí suy hư, sự thu nhiếp che đậy không tốt dẫn đến Bàng quang mất sự co thắt, cửa tinh không bền gây nên bệnh, phần nhiều xảy ra ở nhân tố lao tổn hay tuổi cao. Biểu hiện lâm sàng chủ yếu là tiểu tiện vặt mà trong, nhất là ban đêm tiểu tiện nhiều lần, sau khi tiểu tiện còn giỏ giọt không dứt hoặc không tự chủ, di tinh tảo tiết, lưng gối ê mỏi, phụ nữ ra khí … Xem tiếp

Chứng Vị âm hư trong y học cổ truyền

Chứng Vị âm hư là tên gọi chung cho nhiều loại bệnh mạn tính dẫn đến một loạt các chứng trạng âm dịch hao tổn, Vị mất sự tư dưỡng nhu nhuận gây nên. Chứng này cũng gọi là Vị âm bất túc, phần nhiều do bệnh Vị nhiệt lâu ngày, nhiệt tà thương Âm; Mộc uất khắc thổ, Can nhiệt hun đốt tân dịch của Vị, bệnh mẹ liên lụy đến con, Tâm hỏa quá thịnh, Vị âm bị tổn hại mà thành bệnh. Biểu hiện lâm sàng chủ … Xem tiếp