Cách chữa táo bón bằng uống trà thuốc thường xuyên

Táo bón là để chỉ hiện tượng số lần bài tiết ít, mỗi 2-3 ngày hoặc lâu hơn mới đại tiện một lần, không có tính quy luật, phân cứng, thường kèm theo cảm giác khó khăn khi đại tiện. Đây là một triệu chứng lâm sàng thường thấy. Táo bón có thể chia thành táo bón cấp tính và táo bón mãn tính. Bệnh táo bón này thường gặp nhiều ở người cao tuổi. Nguyên nhân dẫn đến chứng táo bón là do bệnh biến của đường ruột, toàn … Xem tiếp

Cách chữa Hôi miệng bằng phương pháp uống trà thuốc

Những điều cần ghi nhớ về dưỡng sinh Khoa học hiện đại cho rằng, có 2 nguyên nhân dẫn đến bệnh hôi miệng, thứ nhất là do thiếu vitamin C, thứ hai là do những chứng bệnh về răng miệng như sâu răng, khoang miệng bị loét v.v… Trong lá trà có chứa hàm lượng các vitamin khá cao như vitamin C, trong trà cao cấp có thể đạt tới 500 mg/ 100 gam, mà người lớn trưởng thành, mỗi tháng cần tới khoảng 60 mg, cho nên chỉ cần … Xem tiếp

Có phải uống nước trà chỉ có lợi, không có gì hại?

Trà vừa có giá trị dinh dưỡng vừa có tác dụng phòng chữa một số bệnh nhất định. Trong nước trà không những có đường, chất protein và vitamin, mà còn có cả một số chất khoáng có ích cho cơ thể mà trong các thức ăn khác có rất ít như đồng, fluor, mangan, kẽm, stơrôn, magiê. Thành phần dược lí chủ yếu có caffeine, theocin, tannic acid, vitamin pp v.v… uống nước trà có tác dụng giải nhiệt, làm tăng hưng phấn, sinh nước bọt, lợi tiểu, giải … Xem tiếp

Có phải nước pha trà càng sôi càng tốt?

Những người ưa thích uống nước trà, ngày nào cũng phải pha trà uống; nhưng pha trà như thế nào cho khoa học nhất thì đó là cả một vấn đề học vấn rộng lớn. Có rất nhiều người cho rằng nước không sôi thì trà pha không “chín”. Khái niệm “chín” trà ở đây là chỉ trà có thể nhanh chóng dậy mùi thơm đặc thù. Có người thì lại thích dùng nước vừa sôi để pha trà; thậm chí còn có người lại bỏ ngay trà vào trong … Xem tiếp

Cách chế biến trà thuốc

Căn cứ vào những thành phần không giống nhau tạo ra trà thuốc, người ta cũng có các cách dùng không giống nhau, có mấy cách phân loại và sử dụng dưới đây: Trà bột Bột giã nhỏ, hỗn hợp lại với nhau và phân làm ba bước. Bột giã là thảo dược sau khi phơi khô, giã thành bột dạng thô, qua 14-20 lần sàng. Phải tránh khi giã có quá nhiều bột nhỏ. Cho hỗn hợp những loại bột đã giã ở dạng thô vào máy đánh tan … Xem tiếp

Chữa nôn theo phương pháp uống trà thuốc

Nôn là một loại triệu chứng biểu hiện lâm sàng. Nhiều loại bệnh khiến cho dạ dày mất cân bằng, khí đầy lên, đều có thể dẫn đến chứng nôn mửa. Biểu hiện lâm sàng như sau: Nôn do lạnh thì chất nôn không có gì (nôn khan), rất nóng, miệng không khát, tứ chi lạnh. Nôn do nóng (sốt) thì miệng hôi hoặc chua, thích uống đồ lạnh, tiểu tiện nước vàng. Gan khí ảnh hưởng đến dạ dày thì sau khi ăn xong là nôn ngay, nôn tức … Xem tiếp

Cách chữa Viêm họng hạt bằng uống trà thuốc tại nhà

Viêm họng hạt là để chỉ cảm giác bất thường ở họng, cảm giác ở họng có một vật gì tắc ở trong họng, nuốt cũng không được, mà nhổ ra cũng không xong, kiểm tra cũng không ra được là bệnh gì. Có người nói rằng: “Chứng có cảm giác bất thường ở họng”, cũng có người nói là “viêm họng hạt”. Thực ra, viêm họng hạt là tên một loại bệnh trong Đông y, cũng giống như “chứng viêm thần kinh họng” trong Tây y, đây là căn … Xem tiếp

Cách pha trà thuốc

Một là bỏ trực tiếp các loại nguyên liệu vào cốc trà, đổ nước sôi vào hoặc nước đã đun sôi và đang giữ ở nhiệt độ nhất định, đậy nắp vào để trong 5-10 phút, thường xuyên uống. Những nguyên liệu có thể uống được trực tiếp đa phần đều là những thứ dễ chiết xuất như nhân sâm, hoa cúc, hạt ngũ vị dễ dàng hơn cho việc phát huy công dụng, cây thạch xương bồ, sơn tra nên chế biến thành dạng bột thô, lấy vải sạch … Xem tiếp

Chữa Viêm gan bằng phương pháp uống trà thuốc

Viêm gan là một loại thuật ngữ bình thường dùng để chỉ một chứng bệnh viêm của gan tạng. Đa số dùng để chỉ bệnh có chứa virus của một số tổ chức, chúng ta thường thấy nói nhiều nhất đến viêm gan A, B, C, D, E. Năm loại virus viêm gan này lây truyền qua những đường khác nhau, và là một trong những chứng bệnh lây truyền nghiêm trọng nhất, những điểm chung của chúng là truyền nhiễm gan tạng sau đó dẫn đến viêm gan. Ngoài … Xem tiếp

Cách sử dụng trà thuốc

Căn cứ theo yêu cầu về phương thuốc của bác sĩ thì ta nên bỏ những thảo dược cần thiết vào cốc trà hoặc bình giữ nhiệt, đổ nước đun sôi vào, khuấy đều, đậy nắp cốc hoặc nắp bình lại, để trong 15-30 phút là có thể dùng được, uống như trà, uống cho đến khi có vị nhạt. Nếu có những loại thuốc cần phải đun, dùng nồi đất đun lấy nước cốt, cho 2-3 lần nước vào đun, đun cho đến khi còn nước cốt thì đem … Xem tiếp

Chữa Tai biến mạch máu não bằng uống trà thuốc

Tai biến mạch máu não dân gian thường gọi là trúng gió, đây là một chứng bệnh do tắc tuần hoàn não gây ra, dẫn đến đặc điểm của bệnh là mất chức năng thần kinh cục bộ não. Khi những mạch máu cung cấp chất dinh dưỡng và oxi cho não đột nhiên bị vỡ, hoặc bị tắc sẽ dẫn đến chứng bệnh này. Khi máu không đến được bộ phận cần đến của đại não, việc cung cấp ôxi bị gián đoạn, các tế bào não bắt đầu … Xem tiếp

Cách chữa Viêm họng bằng uống trà thuốc

Những điều cần ghi nhớ về dưỡng sinh “Trà xanh thêm đường” có thể dần dần trị khỏi được những khó chịu do bệnh viêm họng mang lại. Đông y cho rằng, nguyên nhân gây bệnh viêm họng chủ yếu là do phổi thận mất khí, âm hư hoả vượng, hư hoả hoặc phong nhiệt ngoại cảm hoặc bộ phận họng bị thương gây ra. Trà xanh tính mát, có tác dụng sinh dịch, chống khát, thanh nhiệt giải độc. Đường phèn tính bình, mát, có tác dụng tốt để … Xem tiếp

Những điều cần chú ý khi dùng trà thuốc

Cần căn cứ vào bệnh tình, thể chất cũng như khả năng chịu đựng của cơ thể để lựa chọn dùng những loại trà thuốc hợp lí, cần nắm rõ liều lượng dùng hợp lí, không nên dùng quá ít, cũng không được uống quá nhiều. Nên uống nóng, thông thường không nên để qua đêm. Nên pha xong rồi uống luôn, tránh không được pha rồi để cách mấy ngày sau mới uống. Với những loại trà khi uống để đổ mồ hôi thì nên uống nóng, không hạn … Xem tiếp

Chữa mỡ máu cao bằng uống trà thường xuyên hiệu quả

Mỡ trong máu cao là một chứng bệnh thuộc về phạm trù chóng mặt, có đờm, tâm trạng buồn bực, tức ngực v.v… của đông y. Biểu hiện lâm sàng là những lúc hoa mắt, tức ngực, bụng đói thì chất mỡ trong máu (triglycreit và cholesterol) tăng cao (có những trường hợp biểu hiện lâm sàng không có chút triệu chứng nào). Bệnh có nguyên nhân bên ngoài là thường xuyên ăn những thức ăn có chứa nhiều chất béo, nguyên nhân bên trong là do suy yếu sức … Xem tiếp

Uống trà chữa bệnh ho gà ở trẻ em

Bệnh ho gà là chứng bệnh viêm nhiễm đường hô hấp thường thấy ở trẻ nhỏ, nguyên nhân là do vi khuẩn ho gà gây ra, biểu hiện thường thấy là: ho dài từng cơn, ho có tính co giật, thậm chí có tiếng khò khè như tiếng gà từ sâu bên trong. Biểu hiện ở trẻ sơ sinh thường không xuất hiện chứng ho co giật, nhưng ho thành từng cơn rồi dứt là chủ yếu. Nếu không điều trị thích đáng, bệnh có thể kéo dài đến 2- … Xem tiếp