Huyệt Bỉnh Phong

Bỉnh Phong Tên Huyệt: Vùng huyệt là nơi dễ chịu (nhận) tác động của phong khí vào. Huyệt có tác dụng trị bệnh liên hệ đến phong khí, vì vậy, gọi là Bỉnh Phong (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: Huyệt thứ 12 của kinh Tiểu Trường. Huyệt giao hội với kinh Đại Trường, Tam Tiêu và Đởm. Vị Trí huyệt: Bảo người bệnh giơ tay lên, huyệt ở chỗ lõm trên gai xương bả vai, phía thẳng với chỗ dầy nhất của gai xương … Xem tiếp

Huyệt Thượng Cự Hư

Thượng Cự Hư Tên Huyệt: Huyệt ở xương ống chân, nơi có chỗ trũng (hư) lớn (cự), vì vậy gọi là Thượng Cự Hư để so sánh với Hạ Cự Hư (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Cự Hư Thượng Liêm, Túc Chi Thượng Liêm. Xuất Xứ: Thiên Kim Dực. Đặc Tính: Huyệt thứ 37 của kinh Vị. Huyệt Hợp ở dưới của Đại Trường. Châm trong các bệnh về Đại Trường (Thiên ‘Tà Khí Tạng Phủ Bệnh Hình’ (Linh khu. 4). Vị Trí huyệt: Dưới mắt gối ngoài (Độc … Xem tiếp

Huyệt Ưng Song

Ưng Song Tên Huyệt: Ưng chỉ vùng ngực; Song chỉ khổng khiếu (huyệt). Huyệt ở phía trên vú (ngực), vì vậy gọi là Ưng Song (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Giáp Ất. Đặc Tính: Huyệt thứ 16 của kinh Vị. Vị Trí huyệt: Ở khoảng gian sườn 3, trên đường thẳng qua đầu ngực, cách đường giữa ngực 4 thốn (ngang h.Ngọc Đường – Nh.18), nơi cơ ngực to. Giải Phẫu: Dưới da là cơ ngực to, cơ ngực bé, các cơ gian sườn 3, bờ trên xương sườn … Xem tiếp

Huyệt Trửu Liêu

Trửu Liêu Tên Huyệt: Huyệt ở sát (liêu) lồi cầu xương cánh tay (khuỷ tay = trữu) vì vậy gọi là Trữu Liêu. Tên Khác: Chẫu Liêu, Trẫu Liêu, Trửu Liêu, Trữu Tiêm, Trửu Tiêm. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tinh: Huyệt thứ 12 của kinh Đại Trường. Vị Trí huyệt: Từ huyệt Khúc Trì (Đại trường.11) đo xiên lên ra ngoài 01 thốn, ở bờ ngoài đầu xương cánh tay. Giải Phẫu: Dưới da là rãnh giữa cơ 3 đầu cánh tay (phần rộng ngoài) và chỗ bám … Xem tiếp

Huyệt Trung Đô

Trung Đô Tên Huyệt: Huyệt ở giữa (trung) rãnh nhỏ xương chầy (coi như 1 khu = đô), vì vậy gọi là Trung Đô (Trung Y Cương Mục). Tên Khác: Thái Âm, Trung Khích. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính: Huyệt thứ 6 của kinh Can. Huyệt Khích, châm khi có rối loạn khí của Can. Vị Trí huyệt: Ở bờ sau xương chày, trên mắt cá trong 7 thốn. Giải Phẫu: Dưới da là mặt trên-trong của xương chày. Da vùng huyệt chi phối bởi tiết đoạn thần … Xem tiếp

Huyệt Bộ Lang

Mục lục Bộ Lang Tên Huyệt Bộ Lang: Xuất Xứ: Đặc Tính Bộ Lang: Vị Trí huyệt Bộ Lang: Giải Phẫu: Chủ Trị Bộ Lang: Phối Huyệt Bộ Lang: Cách châm Cứu Bộ Lang: Bộ Lang Tên Huyệt Bộ Lang: Vùng 2 bên ngực ví như 2 hành lang (lang), đường kinh Thận vận hành (bộ) ngang qua ngực, vì vậy gọi là Bộ Lang (Trung Y Cương Mục). Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính Bộ Lang: Huyệt thứ 22 của kinh Thận. Huyệt nhận được mạch phụ của … Xem tiếp

Huyệt Dũng Tuyền

Mục lục Huyệt Dũng Tuyền Tên Huyệt Dũng Tuyền: Xuất Xứ: Đặc Tính Huyệt Dũng Tuyền: Vị Trí Huyệt Dũng Tuyền: Tác Dụng Huyệt Dũng Tuyền: Chủ Trị Huyệt Dũng Tuyền: Phối Huyệt: Cách châm Cứu Huyệt Dũng Tuyền: Tham Khảo: Huyệt Dũng Tuyền Tên Huyệt Dũng Tuyền: Trương-Chí-Thông, khi chú giải thiên ‘Bản Du’ (Linh khu.2) cho rằng: “Nước suối (tuyền Thuỷ ) ở dưới đất là cái sở sinh của Thiên nhất sinh ra, vì vậy nên mới đưa vào nơi bắt đầu xuất ra của kinh Thiếu … Xem tiếp

Huyệt Huyết Hải

Mục lục Huyết Hải Tên Huyệt Huyết Hải Xuất Xứ: Đặc Tính Huyệt Huyết Hải Vị Trí Huyệt Huyết Hải Giải Phẫu: Tác Dụng Huyệt Huyết Hải Chủ Trị Huyệt Huyết Hải: Phối Huyệt: Cách châm Cứu: Tham Khảo: Huyết Hải Tên Huyệt Huyết Hải Huyệt được coi là nơi chứa (bể) huyết, vì vậy gọi là Huyết Hải . Tên Khác: Bách Trùng Oa, Bách Trùng Sào, Huyết Khích. Xuất Xứ: Giáp Ất Kinh. Đặc Tính Huyệt Huyết Hải : Huyệt thứ 10 của kinh Tỳ. Vị Trí Huyệt … Xem tiếp

Huyệt trong châm cứu

ĐỊNH NGHĨA HUYỆT Theo sách Linh khu thiên Cửu châm thập nhị nguyên: “Huyệt là nơi thần khí hoạt động vào – ra; nó được phân bố khắp phần ngoài cơ thể”. Có thể định nghĩa huyệt là nơi khí của tạng phủ, của kinh lạc, của cân cơ xương khớp tụ lại, tỏa ra ở phần ngoài cơ thể. Nói cách khác, huyệt là nơi tập trung cơ năng hoạt động của mỗi một tạng phủ, kinh lạc…., nằm ở một vị trí cố định nào đó trên cơ … Xem tiếp

Cách chữa hôi chân khi đi giày

Cách chữa hôi chân khi đi giày 1. Ngâm chân bằng nước trà xanh pha muối Lá trà xanh vốn có công dụng hấp thụ và khử mùi rất hữu hiệu. Bạn có thể dùng nước trà xanh đã được đun sôi, thêm chút muối để ngâm chân. Cách này không chỉ giúp khử mùi, mà còn có thể diệt vi khuẩn. Ngoài ra, bã cà phê, bã trà cũng có công dụng tương tự. Bạn cũng có thể bỏ bã cà phê, bã trà vào trong giầy để khử … Xem tiếp

Theo dõi và đo lượng dịch vào ra

Theo dõi và đo lượng dịch vào ra 1. Đại cương Trong cơ thể con người, tỉ lệ cân đối dịch phụ thuộc vào tuổi, người béo, gầy, chiều cao… Bình thường lượng dịch đưa vào bằng lượng dịch thoát ra, vai trò của thận và phổi giúp điều chỉnh sự cân bằng dịch. Lượng dịch vào ra nên cân bằng trong 24 giờ. Khi dịch ra lớn hơn hoặc nhỏ hơn dịch vào, nghi ngờ có vấn đề mất cân bằng dịch. Việc ghi chú dịch vào ra đòi … Xem tiếp

Kỹ thuật thay vải trải giường có người bệnh nằm

Kỹ thuật thay vải trải giường có người bệnh nằm Mục đích Để chỗ nằm người bệnh sạch sẽ và tiện nghi. Phòng ngừa loét giường (đối với người bệnh nằm lâu một chỗ). Giữ cho môi trường khoa phòng được sạch sẽ. Dụng cụ Với một tấm vải vải trải giường (bề trái xếp ra ngoài) 1 bao đựng đồ bẩn (nếu có) 1 áo gối Tấm cao su và vải phủ (nếu cần) Với 2 tấm vải tấm vải trải giường (bề trái xếp ra ngoài) 1 tấm … Xem tiếp

Rửa tay thủ thuật

RỬA TAY THỦ THUẬT (RỬA TAY NHANH NGOẠI KHOA) Chỉ định Trước khi làm các thủ thuật có xâm lấn (chọc dò màng bụng, màng phổi). Dụng cụ Nguồn nước: phải có cần gạt bằng khuỷu tay, chân để tránh nhiễm khuẩn vào nơi vòi nước. Lavabo: đủ cao, rộng, tránh văng nước ra ngoài và ướt quần áo của người đứng rửa. Dung dịch rửa tay khử khuẩn cao. 1 bàn chải vô khuẩn. Khăn lau tay vô khuẩn. Vật chứa khăn đã dùng rồi hoặc giấy túi rác … Xem tiếp

Tác dụng chữa bệnh của Quả Dừa rất hay ít người biết

Cây dừa thân trụ to, cao 15-20m, thân nhẵn có nhiều vết sẹo to do bẹ lá để lại. Lá to, có bẹ to ôm thân và một trục to mang nhiều lá chét. Buồng hoa mọc ở nách lá, lúc đầu ở trong một mo dày. Trong buồng hoa đực ở trên, hoa cái ở dưới, hoa đực màu vàng, hoa cái lớn hơn hoa đực. Quả khô gồm 3 lớp vỏ, một hạt to, cây dừa được trồng khá phổ biến ở nước ta. Quả dừa cho nước … Xem tiếp

Quả Ké Đầu Ngựa dùng trong chữa bệnh như thế nào

Cây ké đầu ngựa thân nhỏ sống hàng năm, cao 1-2m. Lá mọc so le, phiến đa giác, có lông mịn. Hoa đực nhỏ mọc ở ngọn cành, hoa cái to hơn. Quả già hình thoi có nhiều móc. Cây ké đầu ngựa mọc hoang ở nhiều nơi của nước ta. Cây ké đầu ngựa thân nhỏ sống hàng năm Theo Đông y, quả ké đầu ngựa được dùng làm thuốc chữa bệnh, có vị ngọt, nhạt, hơi đắng, tính ấm. Tác dụng tiêu độc, sát trùng, tán phong trừ … Xem tiếp