Thuốc ức chế hòa màng điều trị HIV

Mặc dù thuốc ức chế hòa màng là T-20 thuốc đầu tiên trong số những loại ức chế xâm nhập, đến nay vẫn chỉ có rất ít tiến bộ trong lãnh địa này. Việc đòi hỏi phải được tiêm dưới da hàng ngày là không hấp dẫn đối với nhiều bệnh nhân và thấy thuốc, đặc biệt là trong kỷ nguyên mà kỳ vọng về HAART đang dâng cao. Cũng cần phải khẳng định được rằng liệu có một nhóm thuốc ức chế hợp nhất mới mà phải đảm bảo … Xem tiếp

Viêm phổi Pneumocystis – bệnh nhiễm trùng cơ hội HIV

Mục lục Viêm phổi Pneumocystis (PCP) Các dấu hiệu và triệu chứng Chẩn đoán Điều trị Viêm phổi Pneumocystis (PCP) PCP vẫn là một trong những nhiễm trùng cơ hội hay gặp nhất. Dạng viêm phổi kẽ này do các pneumocyst gây nên và trong những năm đầu của đại dịch AIDS, phần lớn bệnh nhân đều tử vong. Trong 20 năm qua, đã có những tiến bộ rõ rệt về kiến thức liên quan tới mầm bệnh này, đặc biệt là qua phân tích DNA (xem kỹ hơn ở … Xem tiếp

Bệnh Castleman đa ổ

Mục lục Bệnh Castleman đa ổ (MCD) Dấu hiệu và triệu chứng Chẩn đoán Điều trị Bệnh Castleman đa ổ (MCD) Mặc dù hiếm, bệnh Castleman đa ổ là một bệnh lý phức tạp không chỉ vì tiên lượng nặng của nó (trong nhiễm HIV) mà còn bởi nhiều bác sỹ và nhà giải phẫu bệnh học không quen với bệnh này. Bệnh cảnh nặng nề của bệnh nhân thường dẫn tới nhiều thủ thuật chẩn đoán và  điều trị. Khi so sánh với thể tăng sinh tại chỗ lành … Xem tiếp

Thuốc Amprenavir và Atazanavir

Amprenavir Amprenavir nên được thay bằng fosamprenavir (xem dưới). Hiện các dạng trình bày cho trẻ em vẫn còn lưu hành. Tên thương mại: Agenerase™ 50 mg viên nang mêmd. Dung dịch: 15 mg pro ml. Nhóm thuốc: ức chế protease Nhà sản xuất: GlaxoSmithKline Chỉ định: bệnh nhi nhiễm HIV với tiền sử điều trị PI. Liều uống: theo cân nặng: 2 x 20 mg/kg (viên nang). 2 x 22.5 mg/kg (dung dịch) – dung dịch amprenavir có hoạt tính sinh học thấp hơn 14%. Tác dụng phụ: chủ … Xem tiếp

Cấp cứu xuất huyết não

Mục lục I. Nguyên nhân: II. Chẩn đoán: III. Điều trị chung: IV. ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT: V. Yếu tố tiên lượng tử vong: I. Nguyên nhân: Do tăng huyết áp . XH não sau nhồi máu não Chấn thương đầu. U não di căn Bệnh lý rối loạn đông cầm máu hoặc do giảm số lượng tiểu cầu, do thuốc kháng đông, thuốc chống kết tập tiểu cầu. Thuốc gây nghiện. Dãn mao mạch Dị dạng, vỡ túi phình, u mạch TM hang, dò động-tĩnh mạch màng cứng. Bệnh … Xem tiếp

Viêm lợi liên quan đến mảng bám răng

Mục lục I.   ĐỊNH NGHĨA II.  NGUYÊN NHÂN III.     CHẨN ĐOÁN IV.     ĐIỀU TRỊ V.    TIÊN LƯỢNG VÀ BIẾN CHỨNG VI.     PHÒNG BỆNH I.   ĐỊNH NGHĨA Viêm lợi liên quan đến mảng bám răng là tổn thương viêm mạn tính xảy ra ở mô mềm xung quanh răng, nguyên nhân do vi khuẩn trong mảng bám răng gây ra. Tổn thương khu trú ở lợi, không ảnh hưởng tới xương ổ răng và xương răng. II.  NGUYÊN NHÂN Các bệnh lợi được phân chia làm hai nhóm là các bệnh … Xem tiếp

Nang tuyến nước bọt dưới hàm và dưới lưỡi

Mục lục I. ĐỊNH NGHĨA II. NGUYÊN NHÂN III. CHẨN ĐOÁN IV. ĐIỀU TRỊ V. TIÊN LƯỢNG VÀ BIẾN CHỨNG VI. PHÒNG BỆNH I. ĐỊNH NGHĨA Nang tuyến nước bọt dưới hàm và dưới lưỡi là nang nhầy, có thể khu trú ở vùng dưới hàm hoặc sàn miệng. Lòng nang chứa dịch nhầy có nguồn gốc từ tuyến nước bọt dưới lưỡi, hoặc tuyến dưới hàm, hoặc tuyến nước bọt phụ ở sàn miệng. II. NGUYÊN NHÂN Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh đến nay vẫn chưa rõ … Xem tiếp

U tuyến nước bọt vòm miệng

Mục lục I. ĐỊNH NGHĨA II. NGUYÊN NHÂN III. CHẨN ĐOÁN IV. ĐIỀU TRỊ V. TIÊN LƯỢNG VÀ BIẾN CHỨNG VI. PHÒNG BỆNH I. ĐỊNH NGHĨA Là một u có nguồn gốc từ tế bào trụ ống tuyến của tuyến nước bọt phụ ở vòm miệng. II. NGUYÊN NHÂN Chưa rõ ràng. III. CHẨN ĐOÁN Chẩn đoán xác định Lâm sàng Toàn thân: Không có biểu hiện toàn thân. Tại chỗ Cơ năng: Đau ít, cảm giác vướng khi ăn Thực thể: + Ngoài mặt: Không có biểu hiện. + … Xem tiếp

Glôcôm góc mở nguyên phát và điều trị

Mục lục 1. ĐẠI CƯƠNG 2. NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ BỆNH SINH 3. CHẨN ĐOÁN 4. ĐIỀU TRỊ 5. TIẾN TRIỂN VÀ BIẾN CHỨNG 6.  PHÒNG NGỪA MÙ LÕA DO GLÔCÔM GÂY NÊN 1. ĐẠI CƯƠNG Glôcôm góc mở nguyên phát là một tình trạng bệnh lý của thị thần kinh, tiến triển mãn tính, đặc trưng bởi sự tổn hại của tế bào hạch võng mạc và lớp sợi thần kinh, teo lõm đĩa thị giác, tổn thương thị trường điển hình, thường có liên quan với nhãn … Xem tiếp

Sơ cứu điện giật

Điện giật gây tổn thương trực tiếp lên các cơ quan của cơ thể do tác dộng của dòng điện, có hoặc không kèm theo chấn thương do ngã. Các tổn thương của cơ quan bao gồm: Tim: ngừng tim, rung thất,… Phổi: ngừng thở, phù phổi, tràn máu tràn khí màng phổi,… Thần kinh: hôn mê, co giật,… Thận: suy thận. Da: bỏng da tại chỗ Các tổn thương thứ phát do ngã: gãy xương, giập cơ, chấn thương ngực,… Mục lục Cấp cứu ban đầu: Bệnh sinh Triệu … Xem tiếp

Điều trị bệnh da bằng đắp mặt nạ

Mục lục I.  ĐỊNH NGHĨA II.  CHỈ ĐỊNH III.  CHỐNG CHỈ ĐỊNH IV.  CHUẨN BỊ V. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH VI.  THEO DÕI VII.  XỬ TRÍ TAI BIẾN I.  ĐỊNH NGHĨA Đắp mặt nạ là một kỹ thuật được sử dụng tương đối rộng rãi nhằm mục đích: Giúp duy trì vẻ đẹp bản chất của làn Duy trì sự mềm mại, bổ sung độ ẩm, dưỡng chất và thuốc (một số bệnh da). Thúc đẩy quá trình thay da diễn ra bình thường. Bảo vệ và duy trì làn … Xem tiếp

Cấp cứu dị vật đường thở ở trẻ em

Dị vật đường thở là cấp cứu Tai Mũi Họng, có thể gây tử vong. Thường xảy ra ở trẻ từ 3 tháng – 6 tuổi. Nguyên nhân thường gặp là các hạt trái cây, viên bi, hoặc sặc sữa, bột… CHẨN ĐOÁN Công việc chẩn đoán Hỏi bệnh: hoàn cảnh xảy ra, loại dị vật, hội chứng xâm nhập. Khám lâm sàng Mức độ khó thở: ngừng thở, hôn mê, tái tím. Khó thở vào, sử dụng cơ hô hấp phụ. Nghe phế âm phổi 2 bên. Cận lâm … Xem tiếp

Bệnh Nấm tóc, nấm đầu – triệu chứng, điều trị

Mục lục ĐẠI CƯƠNG NGUYÊN NHÂN CHẨN ĐOÁN ĐIỀU TRỊ TIẾN TRIỂN VÀ BIẾN CHỨNG PHÒNG BỆNH ĐẠI CƯƠNG Nấm tóc là tình trạng viêm, gây thương tổn tóc, nang tóc da đầu và vùng da xung quanh do nấm. Bệnh chủ yếu gặp ở trẻ nhỏ mà hiếm gặp hơn ở người lớn. Bệnh phân bổ rộng khắp trên thế giới. Tuy nhiên, nấm tóc hay gặp ở vùng nông thôn hơn thành thị. Bệnh thường mang tính lây truyền và gặp ở các thành viên trong gia đình hoặc … Xem tiếp

Viêm da dầu – triệu chứng, điều trị

Viêm da dầu là một bệnh da mạn tính. Thương tổn cơ bản là dát đỏ, giới hạn rõ, trên có vảy mỡ, khu trú ở vùng có nhiều tuyến bã như da đầu, mặt và phần trên của thân mình. –  Ở Mỹ, khoảng 1 đến 3 % dân số mắc bệnh, nam nhiều hơn nữ, chủ yếu gặp ở người trẻ từ 18 đến 40 tuổi, ít gặp ở người cao tuổi. Ở trẻ sơ sinh, tuyến bã tăng hoạt động trong thời kỳ này do tác dụng … Xem tiếp

Bệnh viêm da đầu chi- ruột – triệu chứng, điều trị

Mục lục ĐẠI CƯƠNG NGUYÊN NHÂN CHẨN ĐOÁN ĐIỀU TRỊ ĐẠI CƯƠNG Viêm da đầu chi ruột hay còn được gọi là bệnh viêm da đầu chi do thiếu kẽm, đặc trưng bởi các dát đỏ quanh các hốc tự nhiên và các đầu chi kết hợp với rụng tóc, tiêu chảy mạn tính và các rối loạn về tâm thần, do tình trạng giảm kẽm trong huyết thanh. NGUYÊN NHÂN –  Là bệnh di truyền lặn trên nhiễm sắc thể thường, gây ra tình trạng kém hấp thu kẽm … Xem tiếp