Phác đồ điều trị rối loạn giấc ngủ ở trẻ em

Nhận định chung Ngủ là nhu cầu sinh lý tự nhiên của con người nhằm cân bằng các yếu tố nội sinh và ngoại sinh. Đặc trưng của giấc ngủ là có sự dao động nhịp ngày đêm nhằm đảm bảo cho hoạt động của đại não trong trạng thái thức tỉnh. Nhịp thức ngủ phối hợp với các thay đổi về sinh lý như: hô hấp, tim mạch, thân nhiệt, điều tiết hormon trong cơ thể. Giấc ngủ có tác dụng giúp cơ thể phục hồi sức khỏe và … Xem tiếp

Phác đồ điều trị bệnh động kinh

Một cơn co giật ngắn đầu tiên không cần điều trị dự phòng thêm. Chỉ những bệnh nhân bị co giật lặp đi lặp lại mãn yêu cầu xử lý thường xuyên với một loại thuốc chống động kinh, thường là trong một vài năm. Một chẩn đoán được thực hiện, không được có những điều trị được đề nghị do các rủi ro liên quan với điều trị. Tuy nhiên, những rủi ro này phải được cân bằng với những rủi ro nặng của bệnh động kinh, tiếp theo … Xem tiếp

Phác đồ điều trị viêm tai ngoài cấp tính

Viêm lan tỏa của ống tai ngoài, do nhiễm vi khuẩn hoặc nấm. Tổn thương thường gặp của viêm tai giữa, chấn thương ống tai hoặc sự hiện diện của dị vật hoặc các bệnh ngoài da (như chàm, vẩy nến). Đặc điểm lâm sàng Ngứa ống tai hoặc đau tai, thường nặng và trầm trọng hơn bởi chuyển động của loa tai, cảm giác đầy trong tai, có hoặc không có mủ xả. Ban đỏ và phù nề, hoặc nhiễm eczema ống tai. Nhìn thấy dị vật (nếu có). Nếu có … Xem tiếp

Phác đồ điều trị hội chứng Stevens Johnson

Nhận định chung Là một hội chứng đặc trưng bởi các thương tổn đa dạng ở da và niêm mạc. Căn nguyên do dị ứng thuốc hoặc nhiễm trùng. Bệnh thường bắt đầu bằng các triệu chứng giống như cúm, sau đó xuất hiện các ban đỏ tím, đau rát, lan rộng, tạo bọng nước, có khi trợt ra, hoại tử, thương tổn chủ yếu ở các hốc tự nhiên như mắt, mũi, miệng, sinh dục làm người bệnh đau đớn, ăn uống khó khăn. Trường hợp nặng có thể … Xem tiếp

Phác đồ điều trị dị sừng nang lông (Follicular dyskeratosis)

Nhận định chung Còn gọi là bệnh dị sừng nang lông của Darier, do rối loạn sừng hóa. Dị sừng nang lông là bệnh di truyền trội. Gen bệnh di truyền ở vị trí nhiễm sắc thể 12q 23- 24.1. Bệnh được Lutz mô tả đầu tiên năm 1860 trong phạm vi của bệnh trứng cá gọi là bệnh trứng cá da mỡ dày sừng tăng sản. Năm 1864, Lebert coi là bệnh vảy cá da mỡ. Năm 1889, Darier xác định rõ bệnh với các đặc điểm riêng về … Xem tiếp

Phác đồ điều trị viêm khớp thiếu niên tự phát thể hệ thống

Nhận định chung Viêm khớp thiếu niên tự phát thể hệ thống chiếm 5 – 15 % nhóm bệnh viêm khớp thiếu niên tự phát. Đây là biểu hiện tổn thương nội tạng của bệnh với sốt cao đặc trưng, kèm các tổn thương lan tỏa ngoài khớp (da, mạch máu, tim, phổi, gan, lách, hạch …). Viêm khớp thường thoáng qua, nhưng các tổn thương ngoài khớp thường nặng và kéo dài có thể gây tử vong cho trẻ. Bệnh cần được chẩn đoán phân biệt với các bệnh … Xem tiếp

Phác đồ điều trị đau thần kinh tọa

Nhận định chung Đau thần kinh tọa (sciatica pain) còn gọi là đau thần kinh hông to, biểu hiện bởi cảm giác đau dọc theo đường đi của thần kinh tọa: đau tại cột sống thắt lưng lan tới mặt ngoài đùi, mặt trước ngoài cẳng chân, mắt cá ngoài và tận ở các ngón chân. Tùy theo vị trí tổn thương mà hướng lan của đau có khác nhau. Thường gặp đau thần kinh tọa một bên, ở lứa tuổi lao động (30-50 tuổi). Nguyên nhân hàng đầu gây … Xem tiếp

Tiếp cận bệnh nhân đau, nguyên lý nội khoa

Đau là triệu chứng thường gặp nhất để đưa bệnh nhân đến gặp bác sĩ. Quản lí đau bao gồm xác định rõ nguyên nhân, giảm bớt cường độ và các yếu tố gây đau, và điều trị ngay khi có thể. Đau có thể xuất phát từ bản thể (da, khớp, cơ), tạng, hoặc thần kinh (chấn thương thần kinh, tủy sống, hoặc đồi thị). Đau do thần kinh Các định nghĩa: đau dây thần kinh: đau nằm trên một dây thần kinh duy nhất, như đau dây thần … Xem tiếp

Chấn thương đầu, nguyên lý nội khoa

Hầu như 10 triệu trường hợp tổn thương đầu xảy ra mỗi năm ở Mỹ, khoảng 20% trong số đó tổn thương nặng gây chết não. Bảng. THANG ĐIỂM GLASGOW ĐỐI VỚI TỔN THƯƠNG ĐẦU   Chú ý: Thang điểm hôn mê = E + M + V. Bệnh nhân với 3 hoặc 4 điểm 85% có khả năng chết hoặc sống đời thực vật, trong khi điểm >11 thì chỉ có 5–10% có thể chết hoặc sống đời thực vật và 85% mất khả năng trung bình và hồi … Xem tiếp

Phù phổi độ cao, nguyên lý nội khoa

HAPE chủ yếu là vấn đề của phổi không nhất thiết phải có AMS báo trước. Yếu tố nguy cơ Lên cao nhanh, tiền sử HAPE, nhiễm trùng đường hô hấp, nhiệt độ lạnh, giới nam, bất thường tuần hoàn tim phổi dẫn đến tăng áp lực phổi (vd, còn lỗ bầu dục, hẹp van hai lá, tăng áp lực phổi nguyên phát). Bệnh sinh Phù phổi không do nguyên nhân tim mạch biểu hiện là co mạch phổi không đều dẫn đến tăng tái tưới máu quá mực ở … Xem tiếp

Khó thở, nguyên lý nội khoa

Khó thở, là một cảm giác chủ quan khó chịu khi thở, là một triệu chứng do tăng công hít-thở. Đánh giá bắt đầu bằng việc xác định đặc tính và mức độ khó thở. Khó thở điển hình là do các vấn đề ở tim-phổi, dẫn đến việc gắng sức để thở, tăng công thở, và/hoặc kích thích các thụ thể đặc biệt trong tim, phổi hoặc mạch máu. Nguyên nhân Khó thở do bệnh ở hệ hô hấp Bệnh ở đường dẫn khí: Hen và COPD là những … Xem tiếp

Rối loạn thính giác, nguyên lý nội khoa

Gần 10% dân số trưởng thành bị mất thính lực; hơn 1/3 số người trên 65 tuổi bị mất thính lực cần phải đeo máy trợ thính. Nghe kém có thể do các bệnh lí ở vành tai, ống tai ngoài, tai giữa, tai trong, hoặc con đường thính giác trung tâm. Nói chung, những tổn thương ở vành tai, ống tai ngoài, hoặc tai giữa gây điếc dẫn truyền, trong khi các tổn thương ở tai trong hoặc dây thần kinh số 8 gây điếc tiếp nhận. Tiếp cận … Xem tiếp

Mất ngôn ngữ, nguyên lý nội khoa

Mất ngôn ngữ là các rối loạn hiểu và tạo ra ngôn ngữ nói hay viết. Khám lâm sàng nên đánh giá các lời nói tự phát (sự lưu loát), sự hiểu, lặp lại, gọi tên, đọc và viết. Phân loại như trong Bảng. Hầu hết tất cả người thuận tay phải và nhiều bệnh nhân thuận tay trái có vùng ngôn ngữ nằm ở bán cầu não trái. Lâm sàng Mất ngôn ngữ Wernicke Mặc dù các lời nói nghe có vẻ đúng ngữ pháp, hài hòa và trôi … Xem tiếp

Điện tâm đồ, nguyên lý nội khoa

Tiếp cận điện tâm đồ Thông thường, điện tâm đồ được chuẩn hoá là 1.0 mV mỗi 10 mm, và tốc độ giấy là 25 mm/s (mỗi ô nhỏ theo hàng ngang = 0.04 s). Nhịp tim Nhát bóp/phút = 300 chia cho số ô lớn (mỗi 5 mm) giữa hai phức bộ QRS liền kề nhau. Với nhịp tim nhanh hơn, lấy 1500 chia cho số ô nhỏ (mỗi 1 mm) giữa mỗi phức bộ QRS. Loại nhịp Gọi là nhịp xoang nếu mỗi sóng P được theo sau … Xem tiếp

Bệnh lý màng ngoài tim, nguyên lý nội khoa

Viêm màng ngoài tim Bệnh sử Đau ngực, có thể đau dữ dội, làm nhầm lẫn với nhồi máu cơ tim cấp, nhưng có đặc điểm là đau nhói, đau kiểu màng phổi, và thay đổi theo tư thế (giảm khi ngồi chồm ra trước); sốt và đánh trống ngực thường gặp. Cơn đau điển hình có thể không gặp trong viêm màng ngoài tim tiến triển chậm (v.d lao, sau xạ trị, u ác tính, tăng ure máu). Thăm khám lâm sàng Nhịp nhanh hoặc không đều, tiếng cọ … Xem tiếp