Khái quát: thang điểm thân não Pittsburgh được sử dụng để đánh giá các phản xạ thân não ở bệnh nhân hôn mê.
Phản xạ thân não | Dấu hiệu | Điểm |
Phản xạ mi mắt | Có ít nhất 1 bên | 2 |
Mất cả 2 bên | 1 | |
Phản xạ giác mạc | Có ít nhất 1 bên | 2 |
Mất cả 2 bên | 1 | |
Mát búp bê | Có ít nhất 1 bên | 2 |
Mất cả 2 bên | 1 | |
Phản xạ của đồng tử bên (P) với ánh sáng | Có phản xạ | 2 |
Mất | 1 | |
Phản xạ của đồng tử bên (T) với ánh sáng | Có phản xạ | 2 |
Mất | 1 | |
Phản xạ rặn , ho | Có phản xạ | 2 |
Mất | 1 |
Điểm thân não Pittsburgh được tính bằng tổng điểm các phản xạ cộng lại
Ý nghĩa:
- Điểm thấp nhất: 6 điểm
- Điểm cao nhất: 12 điểm
- Điểm càng cao, tiên lượng càng tốt.
- Thang điểm thân não Pittsburgh có thể được thêm vào thang điểm Glasgow tạo thành một thang điểm phối hợp, khi đó điểm của thang điểm từ 9-27 điểm.
Công thức đánh giá:
Dữ liệu | Nhập |
Bạn đang đánh giá bệnh nhân có nguy cơ bị hôn mê? (Có hay Không) | |
Phản xạ có mi mắt ở bên trái? (Có hay Không) | |
Phản xạ có ở mi mắt bên phải? (Có hay Không) | |
Phản xạ giác mạc bên trái? (Có hay Không) | |
Phản xạ giác mạc bên phải? (Có hay Không) | |
Mắt búp bê có ờ bên trái? (Có hay Không) | |
Mắt búp bê có ở bên phải? (Có hay Không) | |
Đồng tử trái đáp ứng ánh sáng? (Có hay Không) | |
Đồng tử phải đáp ứng ánh sáng? (Cỏ hay Không) | |
Có phản xạ rặn? (Có hay Không) | |
Có phản xạ ho? (Có hay Không) |
Đánh dẫu “x” vào ô trống thích hợp cho mỗi câu hỏi (mỗi dòng chỉ đưa 1 câu trả lời)
Tuân lệnh | Định khu | Co chi | Phản xạ bất thường | Duỗi cứng | Không đáp ứng | |
Đáp ứng vận động | ||||||
Định hướng | Lộn xộn | Từ không thích hợp | Âm thanh khó hiểu | Không có đáp ứng | ||
Tự nhiên | Đáp ứng lời nói | Kích thích đau | Không đáp ứng | |||
Mở mắt |
Tính Kết quả
Hoàn thành dữ liệu ——————————
Đánh giá phù hợp —————–
Điểm Pittsburgh —————– trên tổng điểm 12 (thấp nhất 6 điểm)
Điểm Glasgow —————– trên tổng điểm 15 (thấp nhất 3 điểm)
Điểm phối hợp —————– trên tổng 27 (thấp nhất 9 điểm)