Ngưỡng, đích điều trị và thái độ xử trí tăng huyết áp

XÁC ĐỊNH NGƯỠNG, ĐÍCH ĐIỀU TRỊ VÀ THÁI ĐỘ XỬ TRÍ TĂNG HUYẾT ÁP 6.1. Ngưỡng điều trị HA 6.1.1. Ngưỡng giảm huyết áp ở những bệnh nhân Tăng huyết áp có nguy cơ thấp và trung bình Trước khi có khuyến cáo điều trị Tăng huyết áp của WHO/ISH năm 1999, có ít bằng chứng về lợi ích liệu pháp dùng thuốc ngay lúc đầu nhằm giảm HATT xuống ngưỡng dưới 160 mmHg. Những dữ liệu quan sát đề nghị hạ huyết áp ở những bệnh nhân thậm chí … Xem tiếp

Thuốc điều trị tăng huyết áp

Mục lục  ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP Điều trị Tăng huyết áp không dùng thuốc Điều trị bằng thuốc Các thuốc điều trị THA Chọn thuốc Tăng huyết áp Chọn thuốc hạ huyết áp cho một số bệnh lý đặc thù  ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP Việc áp dụng điều trị nên dựa vào phân độ nguy cơ với các mức như đã nêu trên, cần chú ý can thiệp sớm đối với những bệnh nhân có nguy cơ cao. Mục tiêu điều trị là: ‒ Giảm tối đa nguy cơ … Xem tiếp

Fonzylane

Thuốc Fonzylane FONZYLANE viên bao 150 mg: hộp 20 viên. viên bao 300 mg: hộp 10 viên. dung dịch tiêm 50 mg/5 ml: ống 5 ml, hộp 2 ống. THÀNH PHẦN cho 1 viên Buflomédil chlorhydrate 150 mg (Saccharose) cho 1 viên Buflomédil chlorhydrate 300 mg (Saccharose) cho 1 ống Buflomédil chlorhydrate 50 mg DƯỢC LỰC Thuốc gây giãn mạch trực tiếp tác động hướng cơ. Tác động trên mạch máu của buflom dil có liên quan đến hai THÀNH PHẦN dược lý: tác động ức chế adrénaline a-1 và a-2 … Xem tiếp

Tăng huyết áp động mạch phổi nguyên phát

Mục lục Định nghĩa Căn nguyên Giải phẫu bệnh Triệu chứng Xét nghiệm bổ sung Tiên lượng Chẩn đoán phân biệt Điều trị Định nghĩa Bệnh hiếm gặp, có đặc điểm là huyết áp ở động mạch phổi cao, bệnh tiến triển dần và chưa rõ căn nguyên. Căn nguyên Chưa biết. Đã có những trường hợp được nêu lên là xuất hiện sau khi sử dụng các thuốc gây chán ăn (dexíeníluramine. Fenfluramin), xảy ra trong quá trình bệnh AIDS, và ở những đối tượng nghiện ma tuý. Có … Xem tiếp

Xử trí cơn tăng huyết áp kịch phát ở gia đình như thế nào ?

Khi có cơn tăng huyết áp kịch phát, huyết áp tâm thu thường tăng vọt lên >200mmHg, huyết áp tâm trương >120mmHg, có khi tăng rất cao >260/140mmHg. Cần hết sức bình tĩnh để xử trí đưa huyết áp xuống. Mất bình tĩnh sẽ làm cho bệnh nhân lo lắng sợ hãi rất nguy hiểm vì làm huyết áp càng cao hơn thì càng đe doạ vỡ mạch. Yêu cầu là phải đưa được huyết áp tâm thu giảm được nhanh xuống <200mmHg, tốt nhất là xuống 170-180 mmHg, huyết … Xem tiếp

Cơn tăng huyết áp kịch phát và ác tính là gì ?

Cơn tăng huyết áp kịch phát Huyết áp có thể thay đổi đột biến trong ngày, trong vài giờ, thậm chí chỉ trong chốc lát do nhiều nguyên nhân khác nhau. Do vậy, chẩn đoán sớm cơn tăng huyết áp có thể giúp bệnh nhân qua khỏi những tai biến nguy hiểm có thể ảnh hưởng đến tính mạng. Được gọi là cơn tăng huyết áp khi huyết áp tối đa tăng trên 50mmHg, hoặc huyết áp tối thiểu tăng trên 40mmHg so với chỉ số huyết áp bình thường … Xem tiếp

Thuốc Coversyl (Perindopril) – Hạ áp ức chế men chuyển

Thuốc Coversyl (Perindopril) Perindopril có hiệu lực ở mọi giai đoạn của cao huyết áp : nhẹ, vừa và nặng ; Perindopril được ghi nhận làm giảm huyết áp tâm thu và tâm trương, ở tư thế nằm và tư thế đứng. Mục lục COVERSYL THÀNH PHẦN DƯỢC LỰC DƯỢC ĐỘNG HỌC CHỈ ĐỊNH CHỐNG CHỈ ĐỊNH CHÚ Ý ĐỀ PHÒNG THẬN TRỌNG LÚC DÙNG LÚC CÓ THAI LÚC NUÔI CON BÚ TƯƠNG TÁC THUỐC TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN LIỀU LƯỢNG và CÁCH DÙNG QUÁ LIỀU COVERSYL LES LABORATOIRES … Xem tiếp

Tăng huyết áp trong bệnh thận mạn

Mục lục 1. MỘT SỐ ĐỊNH NGHĨA: 2. ĐÁNH GIÁ: 3. CHẨN ĐOÁN 4. ĐIỀU TRỊ 4. TIẾN TRIỂN – THEO DÕI: 1. MỘT SỐ ĐỊNH NGHĨA: Bệnh thận mạn ( Bệnh thận mạn ) : khi có sự hiện diện của Tổn thương thận ít nhất 3 tháng bao gồm bất thường về cấu trúc hoặc chức năng thận, có thể đi kèm hoặc không với giảm mức lọc cầu thận biểu hiện bởi một trong những tiêu chuẩn sau : +Tổn thương mô bệnh học +Các dấu ấn … Xem tiếp

Điều trị bệnh tăng huyết áp ở người lớn tuổi cần lưu ý điều gì?

Có ý kiến cho rằng không cần thiết phải điều trị bệnh tăng huyết áp ở người lớn tuổi vì ở lớp người đó huyết áp có thể cao theo tuổi, nếu mức huyết áp như ở người trẻ thì không có lợi cho việc tưới máu não, mặt khác điều trị dễ gây nên các tác dụng phụ có hại. Các nghiên cứu trên thế giới cho thấy ý kiến đó là không đúng, công trình EWPHE của châu Âu cho thấy điều trị tốt bệnh tăng huyết áp … Xem tiếp

Chữa Cao huyết áp bằng uống trà

Cao huyết áp là từ thường gọi căn bệnh huyết áp cao trong hệ thống tuần hoàn, thông thường là chỉ huyết áp động mạch tuần hoàn trong cơ thể tăng cao, là một triệu chứng lâm sàng chung thường gặp. Huyết áp động mạch trong một ngày có sự thay đổi rất lớn, khi trạng thái sinh lí không giống nhau, ví dụ như lúc nghỉ ngơi và vận động, lúc bình tâm và bị kích động, lúc no và đói, lúc sáng và tối, chỉ số huyết áp … Xem tiếp

Tăng huyết áp kháng trị

Tăng huyết áp kháng trị Tăng huyết áp kháng trị được định nghĩa khi không đạt được huyết áp mục tiêu ở những bệnh nhân đã dùng đủ liều của một phác đồ gồm 3 thuốc thích hợp trong đó có 1 loại lợi tiểu. Có thể có nhiều nguyên nhân gây ra Tăng huyết áp kháng trị. Đo huyết áp không đúng có thể dẫn đến việc đánh giá quá mức huyết áp trong ĐM (xem phần Đo huyết áp). Đọc trị số huyết áp tăng giả tạo cũng có … Xem tiếp

Biểu hiện và Điều trị Bệnh não tăng huyết áp

Thuật ngữ bệnh não tăng huyết áp dùng để chỉ một hội chứng não cấp tính xảy ra đột ngột kèm có tăng huyết áp nặng. Đây là một cấp cứu nội khoa đòi hỏi cần xử trí đúng và kịp thời. Tỉ lệ mắc bệnh não tăng huyết áp ngày càng giảm xuống trong những năm gần đây do có kiểm soát tăng huyết áp chặt chẽ, nhưng điều quan trọng hơn đối với các thầy thuốc lâm sàng là làm sao kiểm soát chặt chẽ được tình trạng … Xem tiếp

Tăng huyết áp động mạch phổi trong các bệnh tim bẩm sinh

Mục lục Định nghĩa Căn nguyên Triệu chứng Xét nghiệm bổ sung Chẩn đoán Tiên lượng Điều trị Định nghĩa BỆNH HOẶC PHỨC HỢP EISENMENGER: thông liên thất cao, với động mạch chủ chuyển chỗ sang phải, kèm theo biến chứng tăng huyết áp động mạch phổi và đảo chiều shunt (thông liên thất). HỘI CHỨNG EISENMENGER: bao gồm tất cả các bệnh tim bẩm sinh có biến chứng tăng huyết áp động mạch phổi và đảo chiều shunt trong thời kỳ chu sinh (thông liên thất, thông liên nhĩ, … Xem tiếp

Tăng huyết áp thai kỳ là gì?

Tăng huyết áp thai kỳ là gì ? Tăng huyết áp thai kỳ là một biểu hiện xảy ra trong thời kỳ có thai. Theo các thống kê ở nước ngoài, 8 – 10% thai phụ có tăng huyết áp thai kỳ, song một nửa đã bị tăng huyết áp từ trước khi có thai, ở số còn lại chính thai kỳ đã gây nên tăng huyết áp, nhất là từ tuần thứ 20 trở đi. Tăng huyết áp thai kỳ có thể dẫn đến sản giật là một tai … Xem tiếp

Nguyên nhân gây bệnh tăng huyết áp

Tổ chức Y tế Thế giới cũng đã khuyến cáo ảnh hưởng của một số các nguyên nhân có nguy cơ gây tăng huyết áp: Tuổi tác, bệnh tim mạch đã mắc, bệnh thận, đái tháo đường và tăng đường huyết, rối loạn lipid máu, tăng acid uric máu, béo phì, nghiện rượu, ít hoạt động thể lực, ăn mặn, điều trị hormon thay thế, tình trạng kinh tế xã hội, tính dân tộc, vùng địa lý… được coi là những yếu tố nguy cơ của bệnh tăng huyết áp. Các … Xem tiếp