Bị tăng huyết áp khi nào thì phải điều trị bằng thuốc ?

Khi bệnh tăng huyết áp nguyên phát được xác định chắc chắn thì phải xem xét việc điều trị. Trừ trường hợp huyết áp tăng quá cao (cơn tăng huyết áp kịch phát) cần phải xử trí cấp cứu, Tổ chức Y tế thế giới và Hội Tăng huyết áp thế giới năm 1999 khuyến cáo cách dùng thuốc như sau: 1. Nếu huyết áp tâm thu 140-180 mmHg hoặc huyết áp tâm trương 90-110 mmHg thấy được qua nhiều lần đo (độ 1 và độ 2 của tăng huyết … Xem tiếp

Điều trị tăng huyết áp ở người bệnh đái tháo đường

Tăng huyết áp và đái tháo đường có thể là hai bệnh độc lập, nhưng cũng có thể có mối liên quan. Đây luôn là câu hỏi khó giải đáp cho người thày thuốc khi thực hành lâm sàng. Nhiều nghiên cứu chứng minh rằng hai bệnh này thường kết hợp với nhau và tỷ lệ bệnh luôn tăng theo lứa tuổi. Người ta cũng thường gặp tỷ lệ tăng huyết áp ở người đái tháo đường cao gấp 2 lần so với người bình thường. Tăng huyết áp và … Xem tiếp

Madiplot

Thuốc Madiplot Mục lục MADIPLOT THÀNH PHẦN TÍNH CHẤT DƯỢC LỰC DƯỢC ĐỘNG HỌC CHỈ ĐỊNH THẬN TRỌNG LÚC DÙNG LÚC CÓ THAI LÚC NUÔI CON BÚ TƯƠNG TÁC THUỐC TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN LIỀU LƯỢNG và CÁCH DÙNG MADIPLOT viên nén 10 mg: vỉ 10 viên, hộp 30 viên. viên nén 20 mg: vỉ 10 viên, hộp 30 viên. THÀNH PHẦN cho 1 viên Manidipine chlorhydrate 10 mg cho 1 viên Manidipine chlorhydrate 20 mg TÍNH CHẤT Manidipine chlorhydrate là một tác nhân làm hạ huyết áp đối … Xem tiếp

Điều trị Cơn tăng huyết áp

Vũ Văn Đính ĐẠI CƯƠNG Đặc điểm: Cơn tăng huyết áp là tình trạng huyết áp tăng đột ngột hơn trước, tối đa tăng hơn con số cũ 40 mmHg, số tối thiểu thường cao hơn 110 mmHg. Mức độ cấp cứu liên quan tới các biến chứng phủ tạng: Thần kinh, tim mạch, thận, phổi… Cơn tăng huyết áp có biến chứng cần phải được vận chuyển bằng xe cấp cứu tim mạch đến trung tâm cấp cứu. Chẩn đoán: Đo huyết áp ở cả 2 tay, 2 lần, … Xem tiếp

Bệnh tăng huyết áp động mạch

Mục lục Định nghĩa Bệnh tăng huyết áp động mạch nguyên phát (vô căn) Sinh lý bệnh Bệnh tăng huyết áp động mạch thứ phát Định nghĩa Tăng áp lực động mạch ở thì tâm thu và ỉ hoặc ở thì tâm trương, dẫn tới những hiện tượng bệnh lý trong thời gian ngắn nhiều hoặc ít. Ranh giới giữa huyết áp động mạch bình thường và tăng huyết áp động mạch không rõ rệt và thường là tuỳ tiện. Tiêu chuẩn: nói chung người ta chấp nhận những tiêu chuẩn sau … Xem tiếp

Các phác đồ điều trị bệnh tăng huyết áp

Năm 1978, Tổ chức Y tế thế giới lần đầu tiên đề xuất phác đồ điều trị bệnh tăng huyết áp gồm 4 bước : bước 1 dùng thuốc, nếu sau một thời gian chưa thấy có hiệu quả thì sang bước 2 dùng 2 thuốc, rồi bước 3 dùng 3 thuốc, bước 4 dùng 4 thuốc. Năm 1988, JNC-IV (JNC là Uỷ ban các chuyên gia về bệnh Tăng huyết áp của Hoa Kỳ) đề nghị phác đồ 5 bước hợp lý hơn: Bước 1: là các biện pháp … Xem tiếp

Các tai biến nguy cấp của bệnh tăng huyết áp

Tăng huyết áp là căn bệnh thường gặp ở người từ 40 tuổi trở lên. Nguyên nhân gây bệnh Tăng huyết áp chủ yếu là do quá trình lão hoá, tăng cholesterol trong máu và do xơ vữa động mạch. Đa số bệnh nhân Tăng huyết áp thường bị nhức đầu, mệt mỏi, hoa mắt, chóng mặt, khó thở… Cá biệt cũng có trường hợp Tăng huyết áp nhưng lại không thấy các triệu chứng kể trên, những trường hợp này rất nguy hiểm vì bệnh nhân không biết mình … Xem tiếp

Chăm sóc bệnh nhân bị tăng huyết áp

CHĂM SÓC BỆNH NHÂN BỊ TĂNG HUYẾT ÁP Có 6 cách phòng bệnh ngay từ đầu: Theo dõi huyết áp. Bỏ hút thuốc lá. Thay đổi lượng muối trong chế độ ăn (< 2,4g/ngày tương đương với khoảng 6g muối ăn natri clorid). Tăng hoạt động thể lực. Tránh béo phì. Nhận định tình hình Tăng huyết áp thường là một bệnh mạn tính, tiến triển ngày càng nặng dần, nhiều biến chứng rất nguy hiểm có thể đe doạ tính mạng bệnh nhân nếu chúng ta không điều trị … Xem tiếp

Phân loại tăng huyết áp

1. Một số định nghĩa tăng huyết áp 1.1. Tăng huyết áp tâm thu đơn độc Đối với người lớn, huyết áp tâm thu có xu hướng tăng và Huyết áp tâm trương có xu hướng giảm. Khi trị số của huyết áp tâm thu >140 mmHg và Huyết áp tâm trương <90 mmHg, bệnh nhân được gọi là Tăng huyết áp TÂM THU đơn độc. Độ chênh huyết áp (tâm thu ‒ tâm trương) và huyết áp tâm thu dự báo nguy cơ và quyết định điều trị. 1.2. … Xem tiếp

Chứng tăng huyết áp động mạch do bệnh thận-mạch máu

Tên khác: hẹp động mạch thận, thiếu máu thận cục bộ, tăng huyết áp động mạch kiểu Goldblatt. Mục lục Định nghĩa Căn nguyên Triệu chứng Xét nghiệm cận lâm sàng Ghi hình y học Tiên lượng Điều trị Định nghĩa Tăng huyết áp động mạch mạn tính do hẹp một động mạch thận, mà nếu được phẫu thuật hiệu chỉnh thì tăng huyết áp sẽ khỏi hoặc được cải thiện. Căn nguyên Khi một hoặc cả hai động mạch thận hoặc nhánh của các động mạch này bị hẹp … Xem tiếp

Những lợi ích của việc điều trị liên tục bệnh tăng huyết áp

Những kinh nghiệm trên thế giới cho thấy chỉ có điều trị liên tục bệnh thì mới mong đưa huyết áp xuống mức bình thường hoặc mức cho phép, hạn chế tiến triển của bệnh, hạn chế các biến chứng và tử vong do bệnh vì các thuốc dùng đều chỉ có tác dụng nhất thời, ngắn hạn. Điều trị liên tục không phải là dễ thực hiện, người bệnh do thiếu những kiến thức cần thiết nên thường ngại, chỉ điều trị khi có cơn tăng huyết áp kịch … Xem tiếp

Người tăng huyết áp NÊN ăn gì

Nhiều nghiên cứu gần đây cho thấy những người có thói quen ăn mặn, chế độ ăn ít rau, quả thường hay bị tăng huyết áp hơn. Ở những người có huyết áp ổn định, trong chế độ ăn thường có giàu ngũ cốc, đậu đỗ, lạc, vừng, rau xanh, quả chín, đôi khi có cá, sản phẩm sữa, trứng… Do đó ngoài việc chữa trị bằng thuốc, điều chỉnh chế độ ăn cũng có thể tác động đến việc hạ huyết áp. Điều chỉnh chế độ ăn cũng có … Xem tiếp

Món ăn tốt cho người cao huyết áp, cháo cho người cao huyết áp

Chương trình điều tra bệnh tăng huyết áp của Viện Tim mạch các năm 1989-1992 cho thấy huyết áp người bình thường Việt Nam từ 16 tuổi trở lên là 120/75 mmHg. Theo kinh nghiệm của chúng tôi, khi kiểm tra nhiều lần thấy huyết áp lên tới 135/85 mmHg hoặc cao hơn một chút là đã phải lưu ý đến khả năng sẽ tiến triển thành tăng huyết áp nếu không được thầy thuốc theo dõi và hướng dẫn cách quản lý. Quan niệm trước đây cho rằng ở … Xem tiếp

ĐÁNH GIÁ BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP

Mục lục ĐÁNH GIÁ BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP 5.1. Khám lâm sàng và xét nghiệm 5.2. Tìm nguyên nhân tăng huyết áp thứ phát 5.3. Đánh giá nguy cơ BTM và THA 5.4. Tìm tổn thương cơ quan đích ĐÁNH GIÁ BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP 5.1. Khám lâm sàng và xét nghiệm Khám và hỏi bệnh sử đầy đủ ở mọi bệnh nhân nhưng chỉ cần làm một số xét nghiệm thường quy. Đánh giá lâm sàng chú trọng: ‒ Tìm căn nguyên Tăng huyết áp thứ phát. ‒ … Xem tiếp

Cơn tăng huyết áp kịch phát

Tên khác: cơn tăng huyết áp động mạch. Mục lục Định nghĩa Căn nguyên Triệu chứng Tiên lượng Điều trị Định nghĩa Huyết áp tâm trương tăng nhanh và tăng cao (> 120 mm Hg) hoặc tăng đồng thời cả huyết áp tâm thu và tâm trương, gây ra những rối loạn ở não, ở tim, và ở mạch máu, tới mức đe doạ sinh mạng của bệnh nhân. Căn nguyên Tăng huyết áp đột ngột trở nên trầm trọng nhưng không biết, căn nguyên không rõ rệt, thường xảy … Xem tiếp