HÔNG HOA (HOA)

(Flos Carthami tinctorii) 1. Nguồn gốc, đặc điểm Hồng hoa là hoa đã phơi khô của cây Hồng hoa (Carthamus tinctorius L.), họ Cúc (Compositae : Asteraceae). Vị thuốc dài 1 – 2 cm. Màu vàng đỏ hay màu đỏ, mùi hơi thơm, vị hơi đắng; độ ẩm không quá 13%, tỷ lệ hoa biến màu nâu đen không quá 0 5%. Hồng hoa đã được ghi trong Dược điển Việt Nam 2002. 2. Thành phần hóa học Dược liệu Hồng hoa có flavonoid là carthamin (màu vàng), carthamon (màu … Xem tiếp

NGẢI CỨU

Tên khác: Cây thuốc cứu – Ngải – Nhã ngải – Ngải cao Tên khoa học: Artemisia vulgaris L. Họ: Cúc (Asteraceae) 1. Mô tả, phân bố Ngải cứu thuộc loại cây thảo sống lâu năm, cao 0,4 – 1,5m, lá mọc so le, phiến rộng, xẻ theo nhiều kiểu khác nhau, mặt trên xanh thẫm, mặt dưới màu tro trắng do có nhiều lông mịn như nhung. Hoa mọc tập trung đầu cành, hình đầu, màu vàng lục nhạt. Quả bế nhỏ, dài và nhẵn. Toàn cây có mùi … Xem tiếp

BẠCH THƯỢC

(Radix Paeoniae lactiflorae) Tên khác: Thược dược – Thước 1. Nguồn gốc, đặc điểm Là rễ đã bỏ vỏ và phơi sấy khô của cây Thước dược (Paeonia lactiflora Pall.), thuộc họ Mao lương (Ranunculaceae). Bạch thược có dạng hình trụ tròn, thẳng, đôi khi hơi uốn cong, hai đầu phẳng, dài 10-20cm, đường kính 1-2cm. Mặt ngoài màu trắng hoặc hồng nhạt, nhẵn hoặc có nếp nhăn dọc và vết tích của rễ con. Bạch thước không mùi, vị hơi đắng và hơi chua. Cây bạch thược được nhập … Xem tiếp

SƠN THÙ DU

Tên khác: Sơn thù, thù nhục, táo bì Tên khoa học: Cornus officinalis Sieb. Et zuce. Họ: Sơn thù du Cornaceae 1. Mô tả, phân bố Cây nhỏ, cao chừng 4m, vỏ thân xám nâu, cành nhỏ không có long. Lá mọc đơn đối, có cuống ngắn. Phiến lá hình trứng, đầu nhọn, đáy tròn, mép nguyên, 5-7 đôi gân phụ. Hoa nở trước lá, mọc thành tán. Hoa nhỏ màu vàng. Quả hạch hình trái xoan, dài 1,2-1,5cm, đường kính 7mm, khi chín có màu đỏ tươi, nhẵn nhưng … Xem tiếp

DƯỢC LIỆU ĐAN SÂM

(Radix Salviae miltiorrhizae) Tên khác : Huyết sâm – Xích sâm Hồng căn – Tử đan sâm 1. Nguồn gốc đặc điểm Là rễ phơi khô của cây Đan sâm (Salvia miltiorrhiza Bunge) họ Hoa môi (Lamiaceae). Vị thuốc có dạng rễ ngắn, hình trụ dài, hơi cong queo, thô, đôi khi ở đầu rễ còn sót lại gốc của thân, có khi phân nhánh và có rễ con dạng tua nhỏ, rễ dài 10- 20cm. Mặt ngoài có màu đỏ nâu hoặc đỏ nâu sẫm, có vân nhăn dọc. … Xem tiếp

ĐỊA HOÀNG – SINH ĐỊA

Tên khác: Sinh địa – Nguyên sinh địa Tên khoa học: Rehmanma glutinosa (Gaertn). Libosch. Họ: Hoa mõm chó (Scrophulariaceae) 1. Mô tả, phân bố Địa hoàng là cây thảo, sống nhiều năm, cao 30 – 40cm. Toàn cây có lông. Rễ phình lên thành củ. Lá có lông. Lá mọc tập trung ở gốc, phiến lá hình trứng ngược, gốc thuôn, đầu tròn, mép khía răng cưa tròn, gân lá hình mạng lưới nổi rõ ở mặt dưới. Hoa hình ống, màu tên đỏ, mọc thành chùm trên một … Xem tiếp

HƯƠNG PHỤ

Tên khác: Cỏ gấu – Cỏ cú – Sa thảo Tên khoa học: Cyperus rotundus L. Họ : Cói (Cvperaceae) 1. Mô tả, phân bố Cây cỏ sống lâu năm, cao 20 – 40cm. Thân rễ phát triển thành củ, ngắn, màu nâu đỏ. Lá dài, nhỏ, hẹp, ở giữa lá có 1 gân nổi rõ, phần cuống lá phát triển thành bẹ ôm lấy thân cây. Hoa tự tán, trên hoa tự gồm nhiều hoa nhỏ xếp thành bông ở ngọn, màu nâu đỏ. Quả 3 cạnh, màu xám. … Xem tiếp