II.PHÂN LOẠI COUMARIN.
Cho đến nay người ta đã biết hơn 200 chất coumarin khác nhau. Có thể phân coumarin thành các nhóm và mỗi nhóm có dẫn ra một số ví du.
Nhóm 1. Coumarin đơn giản
1a. Nhóm oxycoumarin
Tên chất | Điểm chảy | Nhóm thế |
Coumarin | 70oC | |
Umbelliferon | 223-224 | R7 = OH |
Skimmin | 219-221 | Umbelliferon 7-O-glc |
Neohydrangin | 204 | Umbelliferon 7-O-glc-glc |
Aesculetin | 268-272 | R6 = R7 = OH |
Aesculin (Aesculosid) | 205 | Aesculetin -6-O-glc |
Cichoriin | 213-216 | Aesculetin -7-O-glc |
Daphnetin | 255-256 | R7 = R8= OH |
Daphnin | 223-224 | Daphnetin-8-O-glc |
Herniarin | 117-118 | R7 = OCH3 |
Scopoletin | 204-205 | R6= OCH3 ; R7 = OH |
Scopolin | 217-219 | Scopoletin-7-O-glc |
Fabiatrin | 236-238 | Scopoletin-7-O-glc-xyl |
Hydrangetin | 186 | R7= OH; R8= OCH3 |
Scoparon | 144-146 | R6 = R7 = OCH3 |
Ayapin | 231-232 | R6 + R7 = O-CH2-O |
Limetin(Citropten) | 146-147.5 | R5 = R7 = OCH3 |
Aurapten | 68 | |
Umbelliprenin | 61-63 | |
Collinin | 68 | |
7-methoxy-5-ge-ranoxycoumarin | 86-87 | |
Fraxinol | 171-173 | R6= OH; R5= R7= OCH3 |
Fraxetin | 227-228 | R7= R8= OH; R6= OCH3 |
Fraxin | 205 | Fraxetin-8-O-glc |
Fraxidin | 196-197 | R8= OH; R6= R7= OCH3 |
Isofraxidin | 148-149 | R7= OH; R6=R8= OCH3 |
Calycanthosid | 219-220 | R6= R8= OCH3; R7= O-glc |
6,7,8 trimethoxy coumarin | 104 | R6=R7=R8= OCH3 |
1b. Nhóm alkyl-oxycoumarin (gốc alkyl thường là một gốc terpenoid)
Tên chất | Điểm chảy | Nhóm thế |
3-methyl-4-oxy- coumarin | 225 | R3= CH3; R4= OH |
Osthenol | 124-125 | R7= OH ; R8= CH2-CH=C(CH3)2 |
Vellein | 187-189 | Osthenol-8-O-glc |
Osthol | 83-84 | R7= OCH3 ;R8= CH2-CH=C(CH3)2 |
Meransin (oxyd osthol) | 98 | R7= OCH3 |
7-demethylsuberosin | 133-134 | R7= OH; R6= CH2-CH=C(CH3)2 |
Suberosin | 87-88 | R7= OCH3; R6= CH2-CH=C(CH3)2 |
Ostruthin | 117-119 | R7=OH |
Aculeatin | 113 | R5=R7=OCH3; |
Nhóm 2. Furanocoumarin (=furocoumarin)
2a.Nhóm 6,7 furanocoumarin (hay còn gọi là nhóm psoralen)
Tên chất | Điểm chảy | Nhóm thế |
Psoralen | 161-163 | R3 ® R8 = H |
Bergaptol | 276 -282 | R5= OH |
Bergapten | 188-191 | R5= OCH3 |
Xanthotoxol | 252-253 | R8= OH |
Xanthotoxin | 146-147 | R8 = OCH3 |
Imperatorin | 102-105 | |
Isoimperatorin | 112-114 | |
Prangenin | 113-114 | |
Oxypeucedanin (racemic) | 141-143 | |
Isopimpinellin | 148-151 | R5=R8= OCH3 |
Phellopterin | 102 | R5= OCH3 ; |
Byakangelicol | 106 | R5= OCH3; |
Byakangelicin | 117-118 | R5= OCH3 |
Bergamottin | 59-61 | |
Ostruthol | 136-137 | |
Auraptin | 210-212 | R5= OCH3 ; R8= OH |
Oxypeucedanin hydrat | 134 | |
Peucedanin | 109 | R4′ = OCH3 ; R5′ = CH=(CH3)2 |
2b. Nhóm dihydro 6:7 furanocoumarin
Tên chất | Điểm chảy | Nhóm thế |
Nodakenetin | 195-197 | |
Nodakenin | 215-219 | |
Marmesin | 189 | Đồng phân đối quang của nodakenetin |
Marmesinin | Marmesin – b- glucosid |
2c. Nhóm 7:8 furanocoumarin ( hay còn gọi là nhóm angelicin)
Tên chất | Điểm chảy | Nhóm thế |
Angelicin | 138-140 | Các nhóm thế = H |
Isobergapten | 218-222 | R5 = OCH3 |
Sphondin | 192-193 | R6= OCH3 |
Pimpenellin | 117-119 | R5 = R6 = OCH3 |
Oroselon | 187-189 | |
Oroselol | 154-156 |
2d. Nhóm dihydro 7:8 furanocoumarin
Tên chất | Điểm chảy | Nhóm thế |
Athamantin | 58-60 | R= R3’= OCO-CH2-CH(CH3)2 |
Archangellicin | 100-102 | |
Edultin | 138-140 | R= OCOCH3 |
Peucenidin | 124-125 | R= OCO-CH=C(CH3)2 R3’=OCOCH3 |
Nhóm 3. Pyranocoumarin
3a. Nhóm 6: 7 pyranocoumarin (nhóm xanthyletin)
Tên chất | Điểm chảy | Nhóm thế |
Xanthyletin | 128-131 | R5=R8 = H |
Luvangetin | 108-109 | R5 = H; R8= OCH3 |
Xanthoxyletin | 132-133 | R5= OCH3 ; R8=H |
3b. Nhóm dihydro 6:7 pyranocoumarin
Ví dụ chất decursin, xanthalin
3c.Nhóm 7:8 pyranocoumarin
Ví dụ chất seselin
3d. Nhóm dihydro 7:8 pyranocoumarin
Tên chất | Điểm chảy | Nhóm thế |
Xanthogalin | 100 | R4’= H |
Khellacton | cis (186) trans (175) | R3’=R4’= OH (có đồng phân cis và trans) |
Provismin | 162 | R3′ =OH; R4’= OCH3 |
Samidin | 138 | R3′ = OCOCH=CH(CH3)2 R4’= OCOCH3 |
Visnadin | 84-86 | R3’= OCOCH(CH3)(C2H5) R4’= OCOCH3 |
3e. Nhóm 5:6 pyranocoumarin
Nhóm này ít gặp trong cây. Chất alloxanthoxyletin và avicennin là ví dụ.
Trên đây là những nhóm chính, ngoài ra còn một số nhóm khác như: 3-phenylcoumarin ví dụ chất scandenin có trong Derris scandens; coumestan ví dụ wedelolacton có trong cây sài đất – Wedelia calendulacea; 4 phenyl coumarin ví dụ calophyllolid trong cây mù u – Calophyllum; chromonocoumarin ví dụ frutinon A,B,C có trong vỏ rễ của một loài viễn chí –Polygala fruticosa; coumarinolignan ví dụ jatrophin có trong cây dầu mè –Jatropha curcas; catechin coumarin ví dụ phyllocoumarin trong cây Phyllocladus trichomanoides. bis-coumarin có cấu trúc do 2 phân tử coumarin nối với nhau theo dây nối C- C (5-8’, 3-7’, 6-8’, 3-8’) hoặc nối với nhau qua cầu oxy ở vị trí 3-7’, 7-8’); triscoumarin có cấu trúc do 3 phân tử coumarin nối với nhau.
Nếu đổi vị trí nhóm carbonyl với dị tố oxy trong benzo-a-pyron thì ta có isocoumarin ví dụ hydrangenol có trong một số cây thuộc chi Hydrangea họ Thường sơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Ngô Văn Thu (2011), “Bài giảng dược liệu”, tập I. Trường đại học Dược Hà Nội
Phạm Thanh Kỳ (1998), “Bài giảng dược liệu”, tập II. Trường đại học Dược Hà Nội
Đỗ Tất Lợi (2004), “Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam”, Nhà xuất bản Y học
Viện dược liệu (2004), “Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam”, tập I, Nhà xuất bản khoa hoc kỹ thuật.
Viện Dược liệu (2004), “Cây thuốc và động vật làm thuốc Việt Nam”, tập II, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật