Thuốc nào điều trị tốt nhất nhịp nhanh ở bệnh nhân tiền sử WPW?

CÂU HỎI Bạn đánh giá 1 bệnh nhân có nhịp nhanh có QRS giãn rộng. Bệnh nhân này có tiền sử WPW, thuốc nào điều trị tốt nhất nhịp nhanh ở bệnh nhân này? A. Adenosine. B. Digoxin. C. Diltiazem. D. Procainamide. E. Verapamil. TRẢ LỜI Nhịp nhanh liên quan đến đường dẫn truyền phụ như hội chứng WPW có nguy cơ chuyển thành dẫn truyền nhĩ thất qua đường phụ tỷ lệ 1:1, gây ra rung thất hoặc nhịp nhanh thất. Nếu có hiện tượng dẫn truyền ngược (xuống … Xem tiếp

Điều trị đầu tiên cho bệnh nhân xỉu do rung thất là gì?

CÂU HỎI Bệnh nhân nam, 65 tuổi, vào viện vì xỉu đột ngột khi đang chơi game. Sau 2 phút, nhân viên y tế đến thực hiện cấp cứu hỗ trợ ngừng tuần hoàn cao cấp, và monitor cho thấy có rung thất. Điều trị đầu tiên ở bệnh nhân này là ? A. Cấp cứu ngừng tuần hoàn sau 5 phút sau đó thử khử rung. B. Khử rung sau đó đặt nội khí quản. C. Khử rung bằng điện thế 300-360 J, sau đó cấp cứu ngừng tuần … Xem tiếp

Điều trị lâu dài bệnh nhân 57 tuổi tăng natri máu?

CÂU HỎI Một bệnh nhân nam 57 tuổi được đưa tới bệnh viện do mất nước và lú lẫn. Tại khoa cấp cứu bệnh nhân kêu khát nước và được xác định lượng Na huyết là 162meq/dL, creatinin: 2,2mg/dL. Sau khi được truyền dịch đường tĩnh mạch, bệnh nhân tỉnh táo và nói với bạn rằng mỗi ngày ông ta uống một lượng lớn nước và đi tiểu khoảng 2l. Lượng Na vẫn duy trì ở mức 150meq/L, và nồng độ thẩm thấu nước tiểu là 80 mosmol/kg. Sau khi … Xem tiếp

Nguyên nhân phổ biến nhất gây kích thích vùng dưới đồi bài tiết Vasopressin là gì?

Nguyên nhân phổ biến nhất gây kích thích vùng dưới đồi bài tiết Vasopressin là? A. Tình trạng ưu trương. B. Tăng Kali huyết. C. Giảm Kali huyết. D. Tình trạng nhược trương. E. Giảm thể tích máu trong lòng mạch. TRẢ LỜI Sự bài tiết nước được kiểm soát bởi Vasopressin (hormon chống bài niệu). Sự tăng nồng độ thẩm thấu trong máu được nhận cảm bởi các receptor vùng dưới đồi, gây tăng bài tiết Vasopressin ở thùy sau tuyến yên. Vasopressin làm tăng tính thấm của tế … Xem tiếp

COPD thường gây ra loạn nhịp tim nào?

CÂU HỎI Dựa trên ECG sau, điều trị tình trạng nào sau đây có thể cải thiện tình trạng nhịp nhanh ở bệnh nhân này? A. Thiếu máu. B. COPD. C. Thiếu máu cơ tim. D. Đau. TRẢ LỜI ECG cho thấy có nhịp nhanh nhĩ đa ổ, tăng gánh nhĩ phải, trục phải, sóng R thấp. Sóng P nhiều hình thái, và PP khác nhau. Nhịp nhanh nhĩ đa ổ xảy ra trong bệnh lỳ COPD, và một số tình trạng khác như bệnh lý mạch vành, suy tim, … Xem tiếp

Thuốc nào tốt nhất để điều trị tăng triglycerid máu?

CÂU HỎI Bạn đang điều trị bệnh nhân có hội chứng chuyển hóa, bệnh nhân nữ, béo phì, và điều trị không tốt đái tháo đường, rối loạn lipid máu. HbA1C là 8,8%, test đường máu nhanh là 195mg/dl. LDL là 98mg/dl, triglycerid là 276mg/dl. Bệnh nhân đang điều trị bằng insulin,  atorvastatin, hydrochloro-thiazide, and aspirin. Lựa chọn nào tốt nhất cho điều trị tăng triglycerid máu? A. Cholestyramine. B. Colestipol. C. Ezetimibe. D. Fenofibrate. E. Nicotinic acid. TRẢ LỜI Theo NCEP:ATP III guideline, điều trị rối loạn lipid máu … Xem tiếp

Biểu hiện triệu chứng nào khi vôi hóa ngoại tâm mạc?

CÂU HỎI Bệnh nhân nữ, 45 tuổi, di cư từ Peru sang Mỹ 10 năm nay, vào viện vì khó thở 4 tháng nay. Cô không đau ngực, bụng cổ trướng và phù 2 chi dưới. Cô có tiền sử lao phổi, được điều trị bằng 4 loại thuốc theo phác đồ lúc còn nhỏ. ECG cho thấy nhịp xoang, không có biểu hiện bất thường. CT scaner cho thấy có vôi hóa ngoại tâm mạc, tĩnh mạch cổ nổi, nghe có tiếng T3 , vậy triệu chứng nào sau … Xem tiếp

Thăm dò nào chẩn đoán nhồi máu cơ tim tái phát sớm?

CÂU HỎI Bệnh nhân nữ, 62 tuổi, có tiền sử block nhánh trái mạn tính nhập khoa cấp cứu mạch vành sau 4 giờ đau ngực sau ức và khó thở. Bệnh nhân được tiến hành thông tim và chụp mạch vành, được đặt stent nhánh động mạch gian thất trước của động mạch vành trái. Tuy nhiên 3 ngày sau, bệnh nhân lại đau ngực tái phát. Thăm dò nào sau đây nên được tiến hành để phát hiện tổn thương thiếu máu mới sau tổn thương nhồi máu … Xem tiếp

Thuốc ức chế HMG-CoA redutase có cải thiện động mạch vành đang hẹp?

CÂU HỎI Bệnh nhân nam, 45 tuổi, vào viện vì tăng toàn bộ cholesterol và LDL máu dù đã điều chỉnh chế độ sinh hoạt. Bạn kê cho bệnh nhân thuốc ức chế HMG-CoA redutase để giảm nguy cơ bệnh lý mạch vành. Thuốc này không có tác dụng nào sau đây? A. Tác dụng trực tiếp trên động mạch bị xơ vữa. B. Tăng cường tác dụng của các chất co mạch nguồn gốc nội mạc. C. Giảm lâu dài LDL. D. Cải thiện các động mạch vành đang … Xem tiếp

Thuốc nào không dùng cho bệnh nhân đau thắt ngực không ổn định?

CÂU HỎI Bệnh nhân nam, 52 tuổi, nhập viện sau 30 phút đau ngực có tiền sử đau thắt ngực ổn định . Bệnh diễn biến 2 tuần qua, bệnh nhân thấy đau ngực lan lên hàm và tay trái ,giảm khi nghỉ. Bệnh nhân sử dụng nitroglycerin dưới lưỡi thường xuyên. Hiện bệnh nhân đang dùng chẹn beta gaio cảm, aspirin, và lovastatin. Khi nhập viện, bệnh nhân vẫn đau khi nghỉ, không đỡ khi dùng 3 viên nitroglycerin. Khám lâm sàng, bệnh nhân lo lắng, khó thở. Huyết … Xem tiếp

Tình trạng nào phù hợp để ghép tim?

CÂU HỎI Tất cả tình trạng sau đây phù hợp với tình trạng ghép tim trừ? A. Hầu hết các ca ghép tim tiến hành sinh thiết nội tâm mạch 5 năm 1 lần để kiểm tra sự thải ghép của cơ thể. B. Hỗ trợ cơ tim bằng catheter động mạch phổi và tuần hoàn cơ học (thiết bị trợ giúp thất phải và thất trái) là điều ưu tiên nhất cho ghép tim. C. Thời gian sống trung bình sau ghép tim là 9,3 năm. D. Nguyên nhân … Xem tiếp

Chỉ định nào là phù hợp cho chụp động mạch vành và đặt stent?

CÂU HỎI Tất cả điều sau đây phù hợp với tình trạng can thiệp qua da kết hợp với đặt stent cho thiếu máu cơ tim là đúng trừ? A. Bắc cầu nối chủ vành thích hợp hơn can thiệp qua da ở bệnh nhân có tổn thương mạch vành trái đơn thuần. B. So với đặt bóng động mạch , can thiệp mạch qua da có tỷ lệ không tái hẹp trong 6 tháng lớn hơn. C. Đặt stent tráng thuốc làm nội mạc mạch máu chậm liền, tăng … Xem tiếp

Bất thường tim bẩm sinh nào gây T2 tách đôi?

CÂU HỎI Nguyên nhân bất thường tim bẩm sinh nào sau đây gây T2 tách đôi? A. Thông liên nhĩ. B. Bất thường Ebstein. C. Còn lỗ bầu dục. D. Tứ chứng Fallot. E. Thông liên thất. TRẢ LỜI Tiếng T2 tách đôi sinh lý xảy ra ở thì hít vào khi tăng lượng máu về tim và chậm đóng van động mạch phổi. Trong kỳ hít vào bình thường, van động mạch chủ đóng trước van động mạch phổi. Tiếng T2 tách đôi ổn định xảy ra ở bệnh … Xem tiếp

Kiểm tra nào cần khi ngừa yếu tố tim mạch trước phẫu thuật?

CÂU HỎI Bệnh nhân nam, 66 tuổi, chuẩn bị phẫu thuật cắt 2cm đại tràng sigma, được đánh giá nguy cơ tim mạch trước khi phẫu thuật. Bệnh nhân hút thuốc lá 60 bao/năm, bỏ cách đây 6 tháng, tiền sử tăng huyết áp, tăng cholesterol máu. Ông không có tiền sử bệnh lý về tim, và chưa bao giờ được thăm dò chẩn đoán hình ảnh hay thăm dò gắng sức về tim mạch. Ông đang dùng lisinopril 20mg/ngày, hydrochlorothiazide 25mg/24h, pravastatin 20mh/24h. Ông có tiền sử không dung … Xem tiếp

Truyền thuốc nào cho bệnh nhân xoắn đỉnh ngộ độc?

CÂU HỎI Bệnh nhân nam, 40 tuổi, bị đái tháo đường type II, tâm thần phân liệt, bắt đầu được điều trị kháng sinh cho bệnh viêm xương tủy mạn tính. Tình trạng viêm xương tủy mạn tính này do vết loét khi tiêm chích heroin, trong quá trình điều trị y tá phát hiện a trong tình trạng mất ý thức. ECG như dưới. Nhịp xoang bình thường được khôi phục sau khi khử rung. ECG 12 chuyển đạo cho thấy QT kéo dài. Bên cạnh ngừng các thuốc … Xem tiếp