Hạ natri máu, nguyên lý nội khoa

Rối loạn nồng độ Natri [Na+] là nguyên nhân của phần lớn các trường hợp bất thường về cân bằng nội môi, nó làm thay đổi sự liên quan tỉ lệ của Natri và nước. Sự rối loạn cân bằng Na+ , ngược lại, tham gia vào sự thay đổi lượng dịch ngoại bào, hoặc tăng hay giảm thể tích máu. Sự duy trì “lượng dịch lưu hành hiệu quả” đạt được bằng cách thay đổi lượng Natri bài tiết qua đường tiểu, trong khi đó cân bằng H2O đạt … Xem tiếp

Xạ hình, nguyên lý nội khoa

Các bác sĩ có một loạt các kĩ thuật hình ảnh ở nơi làm việc của họ để hỗ trợ họ trong việc chẩn đoán không xâm lấn. Mặc dù sự ra đời của phương thức hình ảnh chuyên môn cao, các phương pháp như Xquang ngực và siêu âm tiếp tục đóng một vai trò quan trọng trong các phương pháp chẩn đoán để chăm sóc bệnh nhân. Hầu hết các nơi, CT có sẵn trên cơ sở cấp cứu và rất có ích trong đánh giá ban đầu … Xem tiếp

Sốc phản vệ, nguyên lý nội khoa

Định nghĩa Phản ứng quá mẫn cảm hệ thống đe dọa tính mạng khi tiếp xúc với kháng nguyên; nó có thể xuất hiện trong vòng vài phút phơi nhiễm với các chất gây dị ứng. Biểu hiện lâm sàng gồm suy hô hấp, ngứa, nổi mày đay, phù nề màng niêm mạc, rối loạn dạ dày ruột (gồm buồn nôn, nôn, đau bụng, và tiêu chảy), và trụy mạch. hầu như các kháng nguyên dị ứng đều có thể khởi phát phản ứng quá mẫn, nhưng trong đó các … Xem tiếp

Ngộ độc sinh vật biển do ăn uống, nguyên lý nội khoa

Ngộ độc ciguatera Dịch tễ học Là ngộ độc không do vi khuẩn liên quan đến cá thường gặp nhất tại Hoa Kỳ, với hầu hết các trường hợp xảy ra ở Florida và Hawaii – Gần như liên quan chủ yếu đến cá san hô biển vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới phổ biến ở Ấn Độ Dương, Nam Thái Bình Dương và vùng biển Caribbean-75% trường hợp không phảo người Hawai kiên quan đến cá nhồng, cá chỉ vàng, cá măng con và cá mú. Sinh bệnh … Xem tiếp

Co thắt tâm vị, nguyên lý nội khoa

Cản trở vận động do tăng áp lực cơ thắt thực quản dưới (LES), giãn cơ không hoàn toàn, hoặc mất nhu động phần cơ trơn trong thực quản. Các nguyên nhân gồm: nguyên phát (vô căn) hoặc thứ phát do bệnh Chagas, lymphoma, carcinoma, giả tắc ruột vô căn mạn tính, thiếu máu nuôi, các virus hướng thần kinh, thuốc, xạ trị, sau phẫu thuật cắt thần kinh lang thang. Đánh giá X quang ngực không thấy bóng hơi dạ dày. Chụp cản quang với barium thấy giãn thực … Xem tiếp

Thiếu máu do rối loạn quá trình hồng cầu trưởng thành, nguyên lý nội khoa

Thiếu máu là tình trạng lâm sàng phổ biến trong y học. Cách tiếp cận về sinh lý đưa ra hướng chẩn đoán và xử trí hiệu quả nhất. Thiếu máu xảy ra do giảm sản sinh hồng cầu hoặc do đời sống hồng cầu ngắn (bình thường 120 ngày) vì mất ra ngoài hoặc bị phá hủy. Nhận định chung Là các hậu quả hoặc do sai sót tổng hợp hemoglobin, dẫn đến các khiếm khuyết của tế bào chất trưởng thành và hồng cầu nhỏ, khá rỗng, hoặc … Xem tiếp

Các loại tác nhân hóa trị ung thư và độc tính chủ yếu, nguyên lý nội khoa

Một phần danh sách các độc tính được thể hiện trong bảng; một số độc tính có thể chỉ áp dụng cho một số thuốc trong nhóm Bảng. ĐỘC TÍNH CỦA CÁC TÁC NHÂN ĐIỀU TRỊ UNG THƯ Viết tắt: SIADH: hội chứng tiết hormon chống bài niệu không thích hợp. Biến chứng điều trị Trong khi tác dụng của hóa chất điều trị ung thư tác động chủ yếu lên quần thể tế bào ác tính, hầu hết các phác đồ đang dùng hiện nay cũng có tác động … Xem tiếp

Viêm túi mật mãn: nguyên lý nội khoa

Nguyên nhân viêm túi mật mãn Viêm túi mật mãn tính, phần lớn thường liên quan đến sỏi mật. Nguyên nhân do viêm túi mật cấp/bán cấp lặp đi lặp lại hoặc kích thích cơ học kéo dài vào thành túi mật. Triệu chứng viêm túi mật mãn Có thể không có triệu chứng trong nhiều năm, có thể tiến triển thành bệnh túi mật hoặc viêm túi mật cấp, hoặc xuất hiện biến chứng. Xét nghiệm Các xét nghiệm thường bình thường. Hình ảnh Siêu âm được ưa chuộng, … Xem tiếp

Giãn phế quản, nguyên lý nội khoa

Nguyên nhân và dịch tế Giãn phế quản là sự giãn đường thở không hồi phục hoặc khu trú (vì tắc nghẽn) hoặc lan tỏa (vì bệnh hệ thống hoặc viêm nhiễm). Giãn phế quản có thể xuất hiện sau các nguyên nhân viêm nhiễm hoặc không. Về mặt dịch tễ, có nhiều nguyên nhân gây bệnh; nói chung, tỉ lệ giãn phế quản tăng lên theo tuổi và cao hơn ở phụ nữ. 25–50% số bệnh nhân giãn phế quản là bệnh nguyên phát. Bảng. ĐIỀU TRỊ KHÁNG SINH … Xem tiếp

Các bệnh rối loạn quanh khớp: nguyên lý chẩn đoán và điều trị, dấu hiệu triệu chứng

Viêm túi thanh mạc Viêm túi thành mỏng xung quanh gân và cơ trùm lên các chồi xương. Túi hoạt dịch ở mỏm cùng vai và mấu chuyển lớn thường gặp nhất. Điều trị viêm túi thanh mạc Ngăn ngừa tình trạng tăng nặng, nghỉ ngơi, NSAIDs, và tiêm Glucocorticoid tại chỗ. Viêm gân Có thể ảnh hưởng đến hầu như bất kỳ gân nào nhưng thường ảnh hưởng đến gân của vòng đai quanh khớp vai, đặc biệt là cơ trên mỏm gai. Đau âm ỉ và nhức nhưng … Xem tiếp

Mãn kinh: rối loạn hệ sinh sản nữ giới

Các hormon tuyến yên, hormone tạo hoàng thể (LH) và hormone kích thích nang trứng (FSH), kích thích phát triển nang trứng và gây rụng trứng vào khoảng ngày 14 của chu kỳ kinh nguyệt 28 ngày. Nguyên nhân mãn kinh Thời kỳ mãn kinh được định nghĩa là kì cuối cùng của chu kì kinh nguyệt và trung bình xảy ra ở 51 tuổi. Đó là hậu quả của sự suy giảm của các nang buồng trứng hoặc cắt buồng trứng. Bắt đầu là thời kì tiền mãn kinh, … Xem tiếp

Liệt mặt: thần kinh mặt (VII), nguyên lý chẩn đoán điều trị

Tìm điểm yếu nửa bên mặt gồm cơ vùng trán và cơ vòng mi. Nếu tổn thương ở phần tai giữa, mất vị giác hai phần ba trước và có thể tăng thính lực; nếu sang thương ở ống tai trong, có thể tổn thương cả thần kinh thính giác và tiền đình; sang thương cầu não thường ảnh hưởng thần kinh vận nhãn ngoài và bó vỏ não-gai. Tổn thương thần kinh ngoại biên với phục hồi không hoàn toàn có thể tạo những đợt co thắt của các … Xem tiếp

Câu hỏi trắc nghiệm y học (18)

1. Điều nào sau đây ức chế sự hình thành các liên kết chéo tiểu cầu fibrinogen. a. Eptifibatide. b. Heparin không phân đoạn. c. Clopidrogel. d. Aspirin.  2. Điều nào sau đây là không đúng sự thật về chất ức chế ACE…. a. Chúng làm giảm nồng độ angiotensin II. b. Có hiệu lực chung gây ho. c. Chúng làm tăng tiết renin.  d. Chúng làm giảm nồng độ bradykinin. 3. Điều nào sau đây không có tác dụng với điều trị bằng chất ức chế ACE… a. Bệnh … Xem tiếp

Câu hỏi trắc nghiệm y học (6)

1. Thời gian tối ưu điều trị kháng sinh cho viêm tuyến tiền liệt cấp do vi khuẩn là.. a. 3 ngày. b. 4 – 6 tuần. c. 7 – 14 ngày. d. 2 – 14 ngày. 2. Câu nào sau đây là không đúng sự thật liên quan với sử dụng corticosteroid dạng hít.. a. Nó nên được sử dụng như dòng đầu tiên điều trị trong bệnh hen suyễn. b. Nó nên được sử dụng như dòng đầu tiên điều trị trong bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính. … Xem tiếp

Tăng hồng cầu: câu hỏi y học

CÂU HỎI Phát biểu nào sau đây về bệnh tăng hồng cầu vô căn là đúng ? A. Sự tăng Erythropoietin trong máu không có ý nghĩa chẩn đoán. B. Thường chuyển thành bệnh bạch cầu cấp. C. Sự tăng số lượng tiểu cầu có liên quan chặt chẽ với tình trạng huyết khối. D. Aspirin nên được sử dụng cho tất cả cả bệnh nhân để đề phòng nguy cơ huyết khối. E. Thủ thuật trích máu tĩnh mạch chỉ được làm sau khi Hydroxyurrea và Interferon không có … Xem tiếp