Phác đồ điều trị khe hở vòm miệng

Nhận định chung Khe hở vòm miệng là khuyết tật bẩm sinh, làm tách rời cấu trúc vòm miệng bao gồm xương vòm miệng, khối cơ nâng vòm hầu, cơ căng màn hầu và niêm mạc. Nguyên nhân ngoại lai: các yếu tố tác động xảy ra trong quá trình hình thành và phát triển trong giai đoạn đầu của thời kỳ bào thai: + Vật lý: phóng xạ, tia X, nhiệt học, cơ học… + Hóa học: thuốc trừ sâu, dioxin, chì, carbon… + Sinh học: virus, xoắn khuẩn, … Xem tiếp

Phác đồ điều trị gãy xương gò má cung tiếp

Nhận định chung Gãy xương gò má cung tiếp là tình trạng tổn thương gãy, gián đoạn xương gò má cung tiếp. Nguyên nhân có thể do: Tai nạn giao thông. Tai nạn lao động. Tai nạn sinh hoạt… Phác đồ điều trị gãy xương gò má cung tiếp Nguyên tắc điều trị Nắn chỉnh lại xương gãy. Cố định xương gãy. Ngăn ngừa các biến chứng xảy ra. Điều trị phải phục hồi chức năng và thẩm mỹ. Điều trị cụ thể Tùy từng trường hợp có thể điều … Xem tiếp

Phác đồ điều trị suy tuyến giáp bẩm sinh

Nhận định chung Suy tuyến giáp bẩm sinh là bệnh nội tiết do rối loạn sản xuất hormon tuyến giáp không đủ đáp ứng nhu cầu chuyển hoá và quá trình sinh trưởng của cơ thể. Như vậy, bất kỳ nguyên nhân nào trong thời kỳ bào thai hoặc sau sinh làm cho tuyến giáp hoạt động không bình thường, làm giảm lượng hormon giáp trong máu đều có thể gây ra suy giáp. Tùy theo nguyên nhân tác động vào tuyến giáp thời kỳ bào thai hay tuổi trưởng … Xem tiếp

Phác đồ điều trị hạ đường huyết sơ sinh

Nhận định chung Hạ đường huyết là một trong những vấn đề thường gặp trong giai đoạn sơ sinh, có thể thoáng qua trong giai đoạn đầu sau sinh. Tuy nhiên hạ đường huyết dai dẳng có thể gây tổn thương não và để lại hậu quả lâu dài. Hạ đường huyết sơ sinh được xác định khi Glucose huyết của trẻ dưới 2,6 mmol/L (47 mg/dL). Trong một số tài liệu khác có đưa ra các giá trị cụ thể hơn: hạ đường huyết sơ sinh được xác định … Xem tiếp

Phác đồ điều trị dạy thì sớm trung ương

Nhận định chung Dậy thì sớm trung ương (CPP-central precocious puberty) là sự xuất hiện những biểu hiện về thể chất và hormone của tuổi dậy thì ở lứa tuổi sớm hơn bình thường (dưới 8 tuổi ở trẻ gái và dưới 9 tuổi ở trẻ trai), do sự hoạt hóa trung tâm dậy thì gây ra tình trạng kích thích sớm toàn bộ trục hạ đồi – tuyến yên – tuyến sinh dục. Thường gặp ở trẻ gái, > 90% là vô căn. Đa số là vô căn: chiếm … Xem tiếp

Phác đồ điều trị thiếu máu thiếu sắt ở trẻ em

/100 x x V (ml) x 3,4 x 1,5 Hb (bt): Hemoglobin bình thường (12g/ dl). Hb (bn): Hemoglobin bệnh nhân. V (ml) : 80ml/ kg 3,4: 1g. Hb cần 3,4mg. Fe 1,5: Thêm 50% cho sắt dự trữ. Phức hợp sắt dextran có 50mg Fe /ml. Tiêm tĩnh mạch: Sắt natri gluconate hoặc phức hợp sắt (III) hydroxide sucrose an toàn và hiệu quả hơn sắt dextran. Liều từ 1 – 4 mg/ Kg/ tuần. Thêm vitamin C 50 – 100mg/ ngày để tăng hấp thu sắt. Truyền máu … Xem tiếp

Phác đồ điều trị liệu pháp nhận thức hành vi tâm lý ở trẻ em

Nhận định chung Liệu pháp tâm lý là các kỹ thuật tâm lý mà các nhà chuyên môn sử dụng tác động tâm lý một cách tích cực có hệ thống vào người bệnh nhằm mục đích chữa bệnh và giúp họ có một nhân cách hài hòa và phù hợp. Hiện nay để cải thiện các rối loạn tâm lý ở bệnh nhân có rất nhiều các liệu pháp được sử dụng như: liệu pháp ám thị, liệu pháp thôi miên, liệu pháp nhận thức hành vi, thư giãn, … Xem tiếp

Phác đồ điều trị sốt

Sốt được định nghĩa là nhiệt độ hậu môn cao hơn hoặc bằng 380C. Trong thực tế, đường nách là dễ dàng hơn, chấp nhận hơn và vệ sinh hơn. Nhiệt độ ở nách cao hơn hoặc bằng 37.50C được coi là một cơn sốt. Một đứa trẻ dưới 3 tuổi, nếu nhiệt độ ở nách là 37.50C, lấy nhiệt độ ở hậu môn nếu có thể. Điều trị theo nguyên nhân sốt Đối với bệnh nhân bị bệnh hồng cầu hình liềm (xem phác đồ điều trị bệnh tế … Xem tiếp

Phác đồ điều trị nấm phổi

Nhận định chung Bệnh nấm phổi thường là hậu quả của một tình trạng suy giảm miễn dịch: HIV, sử dụng các thuốc ức chế miễn dịch như hóa chất điều trị ung thư, corticoid kéo dài, thuốc chống thải ghép, bệnh hệ thống hoặc nấm phát triển trên nền của một tổn thương phổi có trước như hang lao, giãn phế quản. Người ta phân biệt 2 loại chính: nhiễm nấm cổ điển (Crytococcus, Histoplasmoses), nhiễm nấm cơ hội (Candida, Aspergillus). Ba loại nấm gây bệnh ở phổi thường … Xem tiếp

Phác đồ điều trị nấm móng (onychomycosis)

Nhận định chung Là bệnh viêm móng thường gặp, tiến triển âm thầm, mãn tính. Ở châu Âu, ước tính khoảng 2 – 6% dân số mắc bệnh nấm móng. Bệnh do nhiều chủng nấm gây nên và có thương tổn lâm sàng đa dạng. Việc chẩn đoán dựa vào biểu hiện lâm sàng và xét nghiệm tìm nấm. Nấm sợi (dermatophyte) chiếm trên 90% các trường hợp nấm móng. Chủ yếu do một số chủng Trichophyton spp. như T. rubrum, T. violaceum, T. mentagrophyte, hiếm khi do E. floccosum. … Xem tiếp

Phác đồ điều trị rám má (Chloasma)

Nhận định chung Rám má là một hiện tượng tăng sắc tố, thường xuất hiện ở mặt nhất là hai bên gò má. Bệnh có cả ở hai giới, nhưng phụ nữ gặp nhiều hơn. Bệnh tuy lành tính, không gây tử vong nhưng lại ảnh hưởng nhiều đến tâm sinh lý và thẩm mỹ của người bệnh đặc biệt là phụ nữ. Rám má là bệnh da do rối loạn chuyển hóa sắc tố ở da. Số lượng tế bào sắc tố hoàn toàn bình thường, nhưng do rối … Xem tiếp

Phác đồ điều trị viêm khớp phản ứng

Nhận định chung Viêm khớp phản ứng được đặc trưng bởi tình trạng viêm khớp vô khuẩn tiếp theo sau tình trạng nhiễm trùng, thường là nhiễm trùng đường tiết niệu – sinh dục hoặc đường tiêu hoá. Biểu hiện viêm có thể từ một đến vài khớp, thường gặp các khớp lớn ở hai chi dưới, cột sống, khớp cùng chậu, viêm các điểm bán gân, viêm dây chằng. Đây là hậu quả của quá trình đáp ứng quá mẫn của hệ miễn dịch đối với tình trạng nhiễm … Xem tiếp

Phác đồ điều trị bướu nhân độc tuyến giáp bằng 131I

Nhận định chung Bướu nhân tuyến giáp là biểu hiện lâm sàng chung của nhiều bệnh lý tuyến giáp. Đó có thể là viêm tuyến giáp khu trú (focal thyroiditis), bướu nhân tuyến giáp đơn thuần (simple nodular goiter), bướu nhân độc tuyến giáp (toxic nodular goiter), nhân ung thư tuyến giáp (malignant thyroid nodule). Bướu nhân độc tuyến giáp hay nhân độc tự trị (autonomously functioning thyroid nodules) là bệnh lý hay gặp, chiếm 15 – 30% trong các bệnh lý gây cường giáp, chỉ sau Basedow. Ở vùng … Xem tiếp

Tiếp cận theo dõi monitor, nguyên lý nội khoa

Chăm sóc ban đầu những bệnh nhân bệnh nặng phải thực hiện nhanh chóng và khai thác bệnh sử một cách kĩ lưỡng. Ổn định sinh lý bằng những nguyên tắc của hỗ trợ tim mạch nâng cao và thường bao gồm các kĩ thuật xâm lấn như thở máy và liệu pháp thay thế thận để hỗ trợ những cơ quan bị suy. Một loạt các thang điểm đánh giá mức độ của bệnh, như APACHE (sinh lý cấp tính và đánh giá sức khỏe mãn tính), đã được … Xem tiếp

Phòng ngừa đột quỵ nguyên phát và thứ phát, nguyên lý nội khoa

Các yếu tố nguy cơ Xơ vữa động mạch là một bệnh lý hệ thống ảnh hưởng đến động mạch trong toàn bộ cơ thể. Nhiều yếu tố gồm tăng huyết áp, đái tháo đường, tăng lipid máu, và tiền căn gia đình ảnh hưởng đến nguy cơ đột quỵ và TIA (Bảng). Yếu tố nguy cơ huyết khối tại tim là rung nhĩ, nhồi máu cơ tim, bệnh van tim, và bệnh cơ tim. Tăng huyết áp và đái tháo đường cũng là yếu tố nguy cơ đặc biệt … Xem tiếp