Thông số nào là kết quả thông tim bệnh nhân chèn ép tim?

CÂU HỎI Bệnh nhân nữ, 64 tuổi, bị ung thu vú giai đoạn IV nhập viên trong tình trạng tụt huyết áp và khó thở. Huyết áp là 92/50mmHg, nhịp tim là 112l/p, có tĩnh mạch cổ nổi, không xẹp khi hít vào. Tiếng tim mờ, huyết áp tối đa tụt xuống 70mmHg khi hít vào (mạch đảo). Siêu âm tim thấy có nhiều dịch trong khoang màng ngoài tim, và có chèn ép tim cấp gây thất phải không giãn được. Giá trị nào sau đây phù hợp nhất … Xem tiếp

Nghi ngờ thông liên nhĩ trong bệnh cảnh nào ở người lớn?

CÂU HỎI Bệnh nhân nữ, 35 tuổi, vào viện khám để hưởng mức bảo hiểm mới. Bệnh diễn biến 1 năm, khó thở từ từ tăng dần khi gắng sức trong 1 năm, và đổi màu da dần. Khám lâm sàng thấy, bệnh nhân có tím, tăng áp lực tĩnh mạch cảnh, T2 tách đôi, phù ngoại vi. Độ bão hòa O2 là 84 %, XQ có bóng tim to, nhu mô phổi bình thường. 10 năm trước, bệnh nhân cũng đi khám và mọi thứ đều bình thường. Siêu … Xem tiếp

Phát hiện chất ức chế phụ thuộc thời gian và nhiệt độ đường đông máu nội sinh

Nguyên lý Xét nghiệm APTT (Actived Partial Thromboplastin Time) giúp đánh giá các yếu tố tham gia đường đông máu nội sinh. Xét nghiệm APTT kéo dài có thể do 1 trong 2 nguyên nhân chính sau: Do thiếu một hoặc nhiều yếu tố tham gia đường đông máu nội sinh. Do có chất ức chế (phụ thuộc thời gian và nhiệt độ) một hoặc nhiều yếu tố tham gia đường đông máu nội sinh. Tiến hành xét nghiệm APTT với mẫu huyết tương trộn theo tỷ lệ 1:1 giữa … Xem tiếp

Phác đồ điều trị sản giật và tiền sản giật

Nhận định chung Tiền sản giật và sản giật là một rối loạn xảy ra ở phụ nữ có thai được đặc trưng bằng tăng huyết áp và có protein niệu, tình trạng điển hình xuất hiện sau tuần thứ 20 của thai kỳ. Rối loạn này cũng có thể gặp ngay trong giai đoạn sớm sau khi đẻ. Tiền sản giật là một biến chứng sản khoa gặp khoảng 12%- 22% các phụ nữ mang thai và là một trong những nguyên nhân trực tiếp gây ra tử vong … Xem tiếp

Phác đồ điều trị ngộ độc chất diệt cỏ Paraquat

Nhận định chung Paraquat, tên khoa học là 1,1'- Dimethyl-4,4' bipyridilium, thuộc nhóm chất diệt cỏ tác dụng nhanh và không chọn lọc, có tác dụng ăn mòn, nó xúc tác chuyển hóa, đơn electron, gây ra phản ứng oxy hóa, giáng hóa NADPH, peroxy hóa lipid. Kết quả là sinh ra các gốc tự do OH, superoxid,, H2O2… gây hủy hoại tế bào: phổi, thận, gan, tim…. Hậu quả suy đa tạng xảy ra trong vài giờ đến vài ngày. Nồng độ đỉnh trong máu sau uống từ 2 … Xem tiếp

Phác đồ điều trị u nang tai mũi họng

Phác đồ điều trị u nang răng sinh Nhận định chung Là một u nang trong có chứa một cái răng phát sinh từ mảnh biểu bì Malasez (malasê) còn lại trong xương hàm. U nang răng sinh có thể gặp ở xương hàm trên, ăn lấn vào trong xoang hàm. Nguyên nhân không rõ. Lâm sàng khởi phát từ bao giờ không được biết đến vì không gây ra triệu chứng gì. Khi u đã phát triển làm phồng mặt ngoài hố nanh, ấn cứng, không đau, da niêm … Xem tiếp

Phác đồ điều trị u nhầy mũi xoang

Nhận định chung Là loại u ít gặp, chủ yếu xẩy ra ở người lớn. Tuy là u lành nhưng cứ phát triển dần làm mòn, tiêu xương của thành xoang gây các biến dạng ở mặt, mắt. U nhầy có thể có phát triển ở xoang hoặc ở hai hay nhiều xoang. Thường gặp nhất là u nhầy xoang trán, trán sàng. Hiện chưa rõ, các yếu tố được nêu lên là: Tắc lỗ thông mũi – xoang do dị hình hay do viêm. Sang chấn do chấn thương … Xem tiếp

Phác đồ xử trí vết thương vùng cổ

Nhận định chung Vết thương vùng cổ là những tổn thương hở ở vùng cổ gây thông thương giữa vùng tổn thương với môi trường bên ngoài. Do vùng cổ là nơi chứa đựng các bộ phận quan trọng như các mạch máu lớn, đường thở nên tổn thương ở vùng này có thể gây tử vong nhanh chóng nếu không được xử trí kịp thời. Thanh quản và khí quản là cơ quan nhô ra phía trước nhiều nhất nên dễ bị thương tổn nhất. Nguyên nhân: cắt cổ … Xem tiếp

Phác đồ điều trị chảy máu sau đẻ

Nhận định chung Chảy máu sau đẻ là tai biến sản khoa thường gặp nhất và là nguyên nhân tử vong mẹ hàng đầu. Chảy máu sau đẻ là chảy máu sau khi sổ thai trên 500ml hoặc có ảnh hưởng xấu đến toàn trạng của sản phụ. Chảy máu sau đẻ có thể xảy ra sớm trong vòng 24 giờ sau đẻ hoặc xảy ra muộn đến 6 tuần của thời kỳ hậu sản. Phác đồ điều trị chảy máu sau đẻ Nguyên tắc Hồi sức nội khoa song … Xem tiếp

Phác đồ điều trị nang thân răng

Nhận định chung Nang thân răng là nang trong xương hàm, liên quan tới thân răng của răng ngầm hoặc răng thừa ngầm, nang bao bọc một phần hay toàn bộ thân răng. Lòng nang chứa dịch màu vàng chanh hoặc trắng đục do nhiễm khuẩn. Nguyên nhân có thể do rối loạn trong quá trình phát triển và hình thành răng, có thể có các dạng: Dạng trong túi (intrafollicular): Do bất thường của bản thân biểu mô men thoái hóa hoặc do bất thường bề mặt men răng … Xem tiếp

Phác đồ điều trị dính khớp thái dương hàm

Nhận định chung Dính khớp thái dương hàm là tình trạng hạn chế hoặc mất vận động của khớp do sự xơ hóa, vôi hóa các thành phần của khớp như lồi cầu, ổ chảo, hõm khớp, dây chằng ngoài bao khớp. Nguyên nhân có thể do: Chấn thương: Tai nạn giao thông. Tai nạn lao động. Tai nạn sinh hoạt… Rối loạn sự phát triển của lồi cầu, lồi cầu quá phát hay giảm phát. Viêm khớp thái dương hàm. Viêm tuyến mang tai, biến chứng của viêm tai … Xem tiếp

Phác đồ điều trị hội chứng Cushing

Nhận định chung Hội chứng Cushing là một bệnh nội tiết do rối loạn sản xuất hormon vỏ thượng thận gây tăng mạn tính hormon glucocorticoids không kìm hãm được. Bệnh xuất hiện sớm nhưng các dấu hiệu lâm sàng thường kín đáo và muộn. Người bệnh thường không được phát hiện sớm và điều trị kịp thời nên để lại những hậu quả nặng nề về thể chất và tinh thần, gây ra những biến chứng nguy hiểm cho tính mạng người bệnh. Nguyên nhân thường gặp nhất trong … Xem tiếp

Phác đồ điều trị tăng đường huyết sơ sinh

Nhận định chung Tăng đường huyết được xác định khi Glucose máu > 6,9mmol/L (125 mg/dL) hay Glucose huyết thanh của trẻ trên 8 mmol/L (145 mg/dL). Hậu quả của tăng đường huyết: Tăng tỉ lệ mắc bệnh và tỉ lệ tử vong trẻ sơ sinh, suy giảm miễn dịch, tăng nguy cơ nhiễm trùng, chậm lành vết thương, tăng nguy cơ bệnh lý võng mạc, tăng nguy cơ xuất huyết não. Tăng đường huyết do truyền Glucose vào quá nhiều. Lượng Glucose cung cấp > 4-5 mg/Kg/phút cho trẻ … Xem tiếp

Phác đồ điều trị suy thận cấp ở trẻ em

Nhận định chung Tình trạng suy cấp tính chức năng thận gây ứ đọng nitrogen và nước gây rối loạn điện giải, toan kiềm, rối loạn đông máu. Nguyên nhân trước thận Giảm tưới máu thận như sốc, mất nước, thiếu oxy, tắc nghẽn mạch máu thận. Nguyên nhân tại thận Tổn thương nhu mô thận như hoại tử ống thận cấp, viêm cầu thận, hội chứng tán huyết urê huyết cao, ong đốt. Nguyên nhân sau thận Tắc nghẽn đường niệu. Thường ở trẻ em nguyên nhân gây suy … Xem tiếp

Phác đồ điều trị bệnh Thalassemia ở trẻ em

Nhận định chung Khiếm khuyết di truyền trong sự tổng hợp chuỗi globin, làm cho hemoglobin không bình thường, hồng cầu bị vỡ sớm gây thiếu máu. Bệnh được gọi tên theo chuỗi globin bị khiếm khuyết. Phác đồ điều trị bệnh Thalassemia ở trẻ em Nguyên tắc điều trị Truyền máu. Thải sắt. Điều trị hỗ trợ. Cắt lách khi có chỉ định. Chủng ngừa. Truyền máu Chỉ định bệnh nhân thalassemia truyền máu lần đầu khi: Tiêu chuẩn lâm sàng: Chậm phát triển, có thể có biến dạng … Xem tiếp