Phác đồ điều trị thai chậm phát triển trong tử cung

Nhận định chung Khái niệm thai nhẹ cân là khi thai đủ tháng, trọng lượng thai lúc sinh dưới 2500gr Trong thực tế, khái niệm thai chậm phát triển trong tử cung bao gồm trọng lượng thai tại thời điểm thăm khám và sự phát triển của thai. Để xác định thai thực sự có chậm phát triển hoặc ngừng phát triển thì phải đo kích thước và ước lượng trọng lượng thai ở ít nhất 2 lần thăm khám liên tiếp cách nhau 01 tuần. Tùy từng tác giả, … Xem tiếp

Phác đồ điều trị ung thư niêm mạc tử cung

Nhận định chung Ung thư biểu mô nội mạc tử cung là u biểu mô ác tính nguyên phát từ biểu mô nội mạc tử cung, thường biệt hóa dạng tuyến, nó có khả năng xâm nhập lớp cơ và lan đến những nơi xa. Phác đồ điều trị ung thư niêm mạc tử cung Nguyên tắc chung Trong các phương pháp điều trị ung thư nội mạc, phẫu thuật được coi là biện pháp ưu tiên hàng đầu. Có hai phương pháp phẫu thuật: Phẫu thuật mở bụng và … Xem tiếp

Phác đồ điều trị sai khớp cắn loại II tiểu loại I do răng

Nhận định chung Là tình trạng sai khớp cắn mà ở tư thế cắn trung tâm, múi ngoài gần của răng hàm lớn vĩnh viễn thứ nhất hàm trên khớp về phía gần so với rãnh ngoài gần của răng hàm lớn vĩnh viễn thứ nhất hàm dưới, và các răng trước hàm trên ngả trước nhưng tương quan xương hai hàm bình thường. Nguyên nhân Di truyền. Chế độ ăn: thường xuyên sử dụng thức ăn mềm. Thói quen xấu: + Thở miệng. + Đẩy lưỡi khi nuốt. + … Xem tiếp

Phác đồ điều trị ung thư lưỡi

Nhận định chung Là ung thư biểu mô phát sinh ở niêm mạc lưỡi, thường từ rìa bên lưỡi sau đó lan ra mặt trên lưỡi, gốc lưỡi và sàn miệng. Nguyên nhân bên trong Di truyền. Nội tiết. Nguyên nhân bên ngoài Tác nhân vật lý Bức xạ ion hoá. Bức xạ cực tím. Tác nhân hoá học Thuốc lá. Người có thói quen ăn trầu thuốc. Chế độ ăn uống và ô nhiễm thực phẩm Các chất bảo quản thực phẩm. Các thực phẩm hun khói, dưa khú… … Xem tiếp

Phác đồ điều trị cường chức năng tủy thượng thận

Nhận định chung Cường chức năng tủy thượng thận là loại khối u thần kinh nội tiết tăng tiết các catecholamin (thông thường là Adrenalin và/hoặc Noradrenalin, hiếm gặp hơn là tiết dopamin) từ các tế bào ưa sắc từ tủy thượng thận hoặc từ các hạch cạnh cầu thận. Phần lớn u thượng thận là lành tính, lẻ tẻ, một bên và nằm khu trú ở tuyến thượng thận. Các khối u ngoài tuyến thượng thận (u cận hạch) thường gặp ở trên và dưới động mạch chủ bao … Xem tiếp

Phác đồ điều trị nguy cơ trẻ quá lớn tuổi so với tuổi thai

Nhận định chung Chưa có định nghĩa thống nhất, nhưng định nghĩa được đề cập nhiều nhất là trẻ quá dưỡng nếu lớn hơn 2SD so với tuổi thai hoặc trên 90th percentile. Nguyên nhân có thể do: Trẻ lớn vì bố mẹ có vóc dáng lớn. Trẻ có mẹ đái đường. Một vài trẻ già tháng. Beckwith-Wiedemann và các hội chứng khác. Phác đồ điều trị nguy cơ trẻ quá lớn tuổi so với tuổi thai Tìm các biểu hiện của chấn thương khi đẻ như: tổn thương đám … Xem tiếp

Phác đồ điều trị bệnh tay chân miệng ở trẻ em

Nhận định chung Bệnh tay-chân-miệng là bệnh truyền nhiễm lây từ người sang người, dễ gây thành dịch do vi rút đường ruột gây ra. Hai nhóm tác nhân gây bệnh thường gặp là Coxsackie virus A16 và Enterovirus 71 (EV71). Biểu hiện chính là tổn thương da, niêm mạc dưới dạng phỏng nước ở các vị trí đặc biệt như niêm mạc miệng, lòng bàn tay, lòng bàn chân, mông, gối. Bệnh có thể gây nhiều biến chứng nguy hiểm như viêm não-màng não, viêm cơ tim, phù phổi … Xem tiếp

Phác đồ điều trị nhiễm trùng tái diễn ở trẻ em

Nhận định chung Kiểu hình bình thường trong nhiễm khuẩn ở trẻ em Một đứa trẻ khỏe mạnh có thể bị 6 – 8 lần nhiễm khuẩn đường hô hấp trong 1 năm ở những năm đầu đời. Trên 15 lần nhiễm khuẩn/1 năm cũng có thể được xem là trong giới hạn bình thường. Tần suất của nhiễm khuẩn tăng là do sự chưa trưởng thành của hệ miễn dịch và việc thường xuyên phơi nhiễm với các mầm bệnh. Nhiễm khuẩn tái diễn có thể là một triệu … Xem tiếp

Phác đồ điều trị ngộ độc cấp ở trẻ em

Nhận định chung Ở trẻ em, ngộ độc xảy ra như là 1 tai nạn không cố ý, đặc biệt ở trẻ em dưới 12 tuổi, chủ yếu xảy ra qua đường tiêu hoá (do ăn uống phải chất độc). Phác đồ điều trị ngộ độc cấp ở trẻ em Đảm bảo và duy trì các chức năng sống Phải đảm bảo bệnh nhân thở tốt: làm thông đường thở, thở oxy, đặt ống nội khí quản, hô hấp hỗ trợ nếu cần. Đảm bảo chức năng tuần hoàn: cấp … Xem tiếp

Phác đồ điều trị khó thở

Khó thở là triệu chứng chủ quan, cảm thấy không bình thường, không thoải mái khi thở. Phác đồ điều trị khó thở Khai thông đường thở Lựa chọn các kỹ thuật tuỳ theo nguyên nhân và mức độ nặng: Tư thế nằm đầu cao, tư thế ngồi cố ưỡn, tư thế đầu thấp trong trường hợp khó thở do thiếu máu – giảm khối lượng tuần hoàn. Đặt canuyn Mayo chống tụt lưới. Hút đờm dài, hút rửa phế quản nếu có ứ đọng. Tư thế nằm nghiêng an … Xem tiếp

Phác đồ điều trị bệnh Ghẻ (scabies)

Nhận định chung Là một bệnh da khá phổ biến, thường xuất hiện ở những vùng dân cư đông đúc, nhà ở chật hẹp, thiếu vệ sinh, thiếu nước sinh hoạt. Bệnh lây qua tiếp xúc trực tiếp hoặc qua quần áo, chăn màn. Bệnh có thể gây ra các biến chứng nhiễm trùng, chàm hoá, viêm cầu thận cấp… Ký sinh trùng ghẻ có tên khoa học là Sarcoptes scabiei hominis, hình bầu dục, có 08 chân, lưng có gai xiên về phía sau, đầu có vòi hút thức … Xem tiếp

Phác đồ điều trị nhiễm Chlamydia trachomatis tiết niệu sinh dục

Nhận định chung Chlamydia là tác nhân gây mù loà và bệnh lây truyền qua đường tình dục. Có ba biến thể sinh học khác nhau của Chlamydia: + Biến thể trachoma-serovars A, B và C gây bệnh mắt hột. + Chlamydia trachomatis gây các bệnh đường sinh dục ở người mà chủ yếu gây viêm niệu đạo có triệu chứng và không triệu chứng. + Biến thể serovars L1, L2, L3 gây bệnh hột xoài có cùng nhóm huyết thanh với bệnh mắt hột nhưng có lâm sàng xâm … Xem tiếp

Hướng dẫn điều trị các thuốc chống thấp khớp

Các thuốc có tên thông dụng là DMARDs (Disease-modifying antirheumatic drugs) được kỳ vọng là các thuốc chống thấp khớp có thể làm thay đổi bệnh, điều trị cơ bản bệnh. Có hai loại DMARDs: DMARDs cổ điển và DMARDs sinh học. Nhóm DMARDs cổ điển Nhóm DMARDs cổ điển bao gồm các thuốc chống sốt rét tổng hợp (hydroxychloroquin hoặc quinacrin hydrochlorid, methotrexat; sulfasalazin;  leflunomid; cyclosporin A). Trong số các thuốc nhóm DMARDs kinh điển,  methotrexat thường được sử dụng nhiều nhất, do đó chúng tôi trình bày hướng … Xem tiếp

Phác đồ điều trị hoại tử vô mạch chỏm xương đùi

Nhận định chung Hoại tử vô mạch (Avascular Necrosis- AVN) chỏm xương đùi hay còn gọi là hoại tử vô khuẩn chỏm xương đùi là bệnh có tổn thương hoại tử tế bào xương và tủy xương do bị thiếu máu nuôi phần trên chỏm xương đùi. Vùng hoại tử lúc đầu tạo ra các vùng thưa xương, các ổ khuyết xương, về sau dẫn đến gãy xương dưới sụn, cuối cùng gây xẹp chỏm xương đùi, thoái hóa thứ phát và mất chức năng của khớp háng, dẫn đến … Xem tiếp

Hạ kali máu, nguyên lý nội khoa

Kali (K+) là cation chính ở nội bào, bàn về những rối loạn của cân bằng K+ phải xem xét những thay đổi trong việc trao đổi K+ giữa nội bào và ngoại bào. (K+ ngoại bào chiếm < 2% tổng lượng K+ trong cơ thể). Insulin, các đồng vận β2-adrenergic, và nhiễm kiềm có xu hướng đưa K+ vào trong tế bào; nhiễm toan, thiếu hụt insulin, hoặc tăng ALTT cấp (như, sau điều trị với mannitol or Dextrose 50%) thúc đẩy sự thoát ra hoặc làm giảm hấp … Xem tiếp