Hạ thận nhiệt, nguyên lý nội khoa

Hạ thận nhiệt được xác định khi nhiệt độ bên trong cơ thể ≤ 35°C và được phân chia thành nhẹ (32.2°-35°C), trung bình (28°-32.2°C), hoặc nặng (<28°C). Nguyên nhân Hầu hết các trường hợp xảy ra trong mùa đông khí hậu lạnh, nhưng hạ thân nhiệt cũng có thể xảy ra trong điều kiện khí hậu ấm áp và thường do đa yếu tố. Nhiệt được sản xuất ở hầu hết các mô cơ thể và được loại bỏ nhờ hiện tượng bức xạ, đối lưu, bay hơi và … Xem tiếp

Lách to, nguyên lý nội khoa

Cũng như hạch bạch huyết là “chuyên gia” tiêu diệt mầm bệnh trong mô, lách là cơ quan lympho chuyên biệt để chiến đấu các mầm bệnh sinh ra từ máu. Nó không có hệ bạch huyết đến. Trong lách có một vùng đặc biệt giống như hạch lympho để sản xuất kháng thể (nang) và khuếch đại các tế bào T đặc hiệu kháng nguyên (bao lympho quanh động mạch, hoặc PALS). Thêm vào đó, nó có một hệ lưới nội mô phát triển để loại bỏ các phân … Xem tiếp

Vàng da, nguyên lý nội khoa

Định nghĩa Da có màu vàng do tăng nồng độ bilirubin huyết thanh (còn gọi là hoàng đản); thường thấy rõ nhất ở củng mạc. Vàng củng mạc thấy được trên lâm sàng khi nồng độ bilirubin huyết thanh ≥ 51 μmol/L (≥ 3 mg/dL); da cũng đổi màu vàng khi nồng độ carotene huyết thanh tăng nhưng không có vàng củng mạc. Chuyển hoá bilirubin Bilirubin là sản phẩm thoái giáng chủ yếu của hemoglobin được giải phóng từ hồng cầu già. Đầu tiên, nó gắn vào albumin, được … Xem tiếp

Tăng bạch cầu, nguyên lý nội khoa

Tăng bạch cầu trung tính Nhận định chung Số lượng bạch cầu trung tính tuyệt đối (bạch cầu nhân phân đoạn và bạch cầu đũa) >10,000/μL. Sinh bệnh học của tăng bạch cầu trung tính bao gồm tăng sản xuất, tăng huy động tủy xương hoặc giảm sự bám rìa (dính vào thành mạch). Bảng. GIÁ TRỊ ĐỘ TẬP TRUNG BẠCH CẦU BÌNH THƯỜNG Nguyên nhân (1) Thể dục, stress; (2) Nhiễm trùng-đặc biệt là vi khuẩn; soi tiêu bản cho thấy tăng bạch cầu trung tính non (“chuyển trái”), … Xem tiếp

Các polyp đại tràng, nguyên lý nội khoa

U tuyến dạng ống Xuất hiện trong khoảng ~30% ở người lớn; có cuống hoặc không; thường không có triệu chứng; ~5% dẫn đến máu trong phân; có thể gây tắc nghẽn; nguy cơ chung chuyển thành ác tính liên quan tới kích thước (< 2% nếu đường kính 10% nếu đường kính > 2.5) và cao hơn trong polyp không cuống; 65% được tìm thấy ở đại trực tràng ; chẩn đoán bằng thụt baryt, nội soi đại tràng sigma, hoặc nội soi đai tràng. Điều trị: Nội soi … Xem tiếp

Các bệnh phổi kẽ riêng biệt, nguyên lý nội khoa

Idiopathic Pulmonary Fibrosis (IPF) – Xơ phổi nguyên phát Xơ phổi nguyên phát, là bệnh viêm phổi kẽ thông thường, là bệnh viêm phổi kẽ nguyên phát hay gặp nhất. Hút thuốc là là yếu tố nguy cơ với xơ phổi nguyên phát. Các triệu chứng hô hấp thường gặp bao gồm khó thở khi gắng sức và ho khan. Khám thực thể ghi nhân ran ở thì hít vào dưới đáy phổi. Có thể có ngón tay dùi trống. Chụp CT phân giải cao cho thấy hình ảnh ổ … Xem tiếp

Các rối loạn liên quan đến bệnh dạ dày, nguyên lý nội khoa

Loét dạ dày Điều trị bốn thuốc viêm dạ dày xuất huyết, loét dạ dày nhiều ổ có thể do aspirin và các thuốc NSAID khác (các thuốc mới có nguy cơ thấp vd, nabumetone và etodolac chúng không ức chế sản xuất phostaglandin ở niêm mạc dạ dày hoặc tress nặng (bỏng, nhiễm trùng, chấn thương, phẫu thuật, shock, hoặc suy gan, thận, hoặc suy gan, thận, hoặc hô hấp). Bệnh nhân có thể không có triệu chứng gì hoặc có khó chịu vùng thượng vị, buồn nôn, nôn … Xem tiếp

Đái tháo đường: nguyên lý chẩn đoán điều trị, dấu hiệu triệu chứng

Nguyên nhân và tỷ lệ mắc đái tháo đường Đái tháo đường (DM) bao gồm một nhóm các rối loạn chuyển hóa mà có biểu hiện chung của tăng đường huyết. Đái tháo đường hiện nay được phân loại dựa trên cơ chế bệnh sinh làm tăng đường huyết. đái tháo đường type 1 được đặc trưng bởi tình trạng thiếu insulin và xu hướng sẽ chuyển hóa theo ketosis, trong khi đái tháo đường type 2 là nhóm các rối loạn không đồng nhất đặc trưng bởi mức độ … Xem tiếp

Bệnh lupus ban đỏ hệ thống: nguyên lý chẩn đoán điều trị, dấu hiệu triệu chứng

Bệnh mô liên kết là những rối loạn không đồng nhất giống nhau những đặc điểm nhất định, bao gồm viêm của da, các khớp và các cấu trúc khác giàu mô liên kết; cũng như mô hình thay đổi của điều hòa miễn dịch, gồm sản xuất tự kháng thể và các bất thường miễn dịch qua trung gian tế bào. Trong khi các thực thể lâm sàng có thể được xác định, các biểu hiện có thể thay đổi đáng kể từ bệnh nhân này đến bệnh nhân … Xem tiếp

Co giật và động kinh: nguyên lý chẩn đoán và điều trị

Co giật là một cơn bộc phát do hoạt động bất thường quá mức hay đồng bộ của các neuron trong não bộ. Động kinh được chẩn đoán khi có những cơn co giật tái diễn mạn tính, dưới dạng một quá trình. Tiếp cận bệnh nhân co giật Phân loại co giật: Điều này là cần thiết để chẩn đoán, điều trị và tiên lượng. Co giật gồm cục bộ và toàn thể: co giật cục bộ bắt nguồn trong mạng lưới giới hạn một bên bán cầu não … Xem tiếp

Câu hỏi trắc nghiệm y học (8)

1. Đặc tính đặc trưng của bệnh hen phế quản là.. a. Lịch sử gia đình về bệnh hen. b. Viêm đường thở. c. Cần dùng steroid đường uống. d. Thở khò khè về đêm. 2. Hen phế quản về cơ bản là… a. Một bệnh truyền nhiễm. b. Một bệnh tự miễn dịch. c. Một bệnh dị ứng. d. Một bệnh ác tính. 3. Viêm phế quản mãn tính được định nghĩa là.. a. Hen suyễn dị ứng b. Ho đờm trong 3 tháng ít nhất là 2 năm. c Ho … Xem tiếp

Câu hỏi trắc nghiệm y học (36)

1. Viêm màng phổi sẽ có khả năng nhất trong. a. Viêm phổi thùy. b. Viêm phế quản phổi. c. Viêm phổi virus. d. Xơ hóa phổi.  2. Một bệnh nhân tồn tại ST chênh lên > 2mm ở V2- 6 hai giờ sau nhồi máu cơ tim, huyết áp 205/115, đã được dùng morphine và aspirin, thuốc tiếp theo của sự lựa chọn là gì. a. Nitroglycerine tĩnh mạch. b. Bolus r-PA c. Streptokinase tĩnh mạch. d. Heparin dưới da. 3. Điều nào sau đây là phổ biến nhất … Xem tiếp

Hemophilia A: câu hỏi y học

CÂU HỎI Một bệnh nhân nam 31 tuổi bị Hemophilia A được thừa nhận có đái máu đại thể dai dẳng. Bệnh nhân không có chấn thương gần đây và tiền sử không có bất cứ bệnh nào về đường tiết niệu. Khám lâm sàng không có gì đặc biệt. Hematocrit là 28%. Tất cả các yếu tố sau để điều trị Hemophilia A ngoại trừ ? A. Desmopressin (DDAVP). B. Huyết tương tươi đông lạnh.(FFP). C. Chất kết tủa lạnh. D. Yếu tố VIII tái tổ hợp. E. Huyết … Xem tiếp

Cai rượu cấp: câu hỏi y học

CÂU HỎI Ngày nằm viện thứ 16 của bệnh nhân vô gia cư 49 tuổi, hồi phục sau ngưng rượu và mê sảng. 9 ngày đầu bà ta nằm trong ICU, nhưng hiện tại tỉnh táo và tiếp xúc tốt. Bà ta có vết loét do nằm lâu đã lành, BMI 19 kg/m2, albumin 2.9 g/dl và thời gian prothrombin 18s ( bình thường). Bệnh nhân này có suy dinh dưỡng không? A. Chưa thể xác định được, cần thêm thông tin. B. Không. Cho bà ta uống rượu nhiều, … Xem tiếp

Sàng lọc ung thư đại tràng: câu hỏi y học

CÂU HỎI Những người nào nên được sàng lọc ung thư đại tràng không polip di truyền ở độ tuổi 32? A. Bố, cô, chú bị ung thư đại tràng được chẩn đoán ở độ tuổi 54, 68, 37, tương ứng. B. Nhiều khối polyp khi tiến hành cắt bỏ đại tràng. C. Nhiễm sắc tố da. D. Mới được chẩn đoán viêm loét đại tràng. E. Không có câu nào ở trên. TRẢ LỜI Tiền sử gia đình bị ung thư đại tràng sẽ là một yếu tố cân … Xem tiếp