Tật tĩnh mạch phổi dẫn lưu bất thường

Định nghĩa Thông liên nhĩ và tất cả hoặc một phần máu ở những tĩnh mạch phổi được dẫn lưu vào một tĩnh mạch thuộc hệ thống chủ trên ở bên trái, tĩnh mạch này chảy qua tĩnh mạch vô danh, vào tĩnh mạch chủ trên ở bên phải. Các tĩnh mạch phổi cũng có thể được dẫn lưu bất thường vào tầm nhĩ phải, vào tĩnh mạch đơn hoặc vào tĩnh mạch chủ dưới ở phía dưới cơ hoành. Triệu chứng Khó thở, không tím tái, suy tim phải … Xem tiếp

Hội chứng động mạch chày trước

Tên khác: hội chứng ô cơ Mục lục Định nghĩa Căn nguyên Triệu chứng Điều trị Định nghĩa Động mạch chày trước bị chèn ép từng lúc. Căn nguyên Ô cẳng chân trước không giãn nở được, nên chỉ cần phù, hoặc khối máu tụ xảy ra trong ô là đủ để các bộ phận ở bên trong bị chèn ép, đặc biệt là động mạch chày trước. Triệu chứng Đi khập khiễng gián cách và đau ở ô cẳng chân trước, xuất hiện ở những đối tượng trẻ tuổi, … Xem tiếp

Biến chứng chảy máu não của bệnh Tăng huyết áp?

Ở nước ta cũng như nhiều nước châu Á, tai biến mạch máu não xảy ra gấp nhiều lần hơn so với tai biến mạch vành. Tai biến mạch máu não bao gồm nhiều thể, hay gặp là chảy máu não và nhồi máu não. Chảy máu não xảy ra do vỡ một động mạch não hay vỡ một túi phồng động mạch sẵn có. Nhồi máu não (hay nhũn não) là hoại tử một vùng ở bán cầu não xảy ra do có cục đông máu bất thường làm … Xem tiếp

Cơn tăng huyết áp ác tính là gì và cách xử trí tại nhà

CƠN TĂNG HUYẾT ÁP ÁC TÍNH LÀ GÌ? Là cơn Tăng huyết áp nặng, nguy hiểm và kéo dài, khi huyết áp tối đa từ 220mmHg trở lên hoặc huyết áp tối thiểu của bệnh nhân > 120mmHg. Ngoài các triệu chứng của cơn Tăng huyết áp thường có các triệu chứng tổn thương đáy mắt như nhìn mờ, nảy đom đóm… và có tổn thương thận như suy thận thường khó hồi phục: Đái ít, đái đêm nhiều lần, thậm chí có thể vô niệu, sức khoẻ người bệnh … Xem tiếp

Lời khuyên của tổ chức y tế thế giới dành cho người bệnh tăng huyết áp

Tổ chức Y tế Thế giới đã khuyến cáo những người mắc bệnh tăng huyết áp cần thay đổi hành vi nếp sống cùng với việc điều trị bằng các thuốc theo chỉ dẫn của thầy thuốc. Béo phì, thói quen hút thuốc lá, uống rượu, thói quen ăn mặn, ít hoạt động thể lực, căng thẳng thần kinh… là những yếu tố nguy cơ của bệnh tăng huyết áp đã được chứng minh, ở những người mắc bệnh tăng huyết áp hay huyết áp ở mức độ bình thường … Xem tiếp

Thân chung động mạch – dị tật tim bẩm sinh

Thân chung động mạch là một dị tật bẩm sinh ở tim rất hiếm gặp. Theo Abbott (1936), loại dị tật này khoảng 2% trong tổng số các bệnh tim bẩm sinh và theo Kjellberg (1956) khoảng 1%; tại Bệnh viện Chợ Rẫy, TP. Hồ Chí Minh, chúng tôi mới gặp một trường hợp. Về phôi thai học và giải phẫu bệnh học, dị tật này xuất hiện vào tuần thứ sáu của thời kỳ phát triển bào thai, thân động mạch không tách đôi ra thành động mạch chủ … Xem tiếp

Trường hợp nào cần dùng thuốc trợ tim? Tác dụng phụ của thuốc trị bệnh tim?

Chỉ được dùng thuốc trợ tim khi đã được thầy thuốc chuyên khoa tim khám xác định chẩn đoán bệnh, chỉ định loại thuốc trợ tim và hướng dẫn cách dùng nó (liều lượng, cách uống hoặc tiêm v.v…). Thuốc trợ tim là một trong các loại thuốc độc bảng A, nếu dùng không đúng bệnh và không đúng liều lượng sẽ gây ra tai hại cho người bệnh, thậm chí có thể bị ngộ độc thuốc và cuối cùng dẫn tới tử vong. Ví dụ: Digitalin hay digitoxin, digital … Xem tiếp

CHỈ ĐỊNH ĐẶT MÁY TẠO NHỊP TRONG BỆNH TIM

Mục lục CHỈ ĐỊNH ĐẶT MÁY TẠO NHỊP 1. BLỐC NHĨ THẤT MẮC PHẢI Ở NGƯỜI LỚN 2. BLỐC HAI BÓ VÀ BLỐC BA BÓ MẠN TÍNH Khuyến cáo tạo nhịp vĩnh viễn đối với blốc hai bó và blốc ba bó mạn tính 3. BLỐC NHĨ THẤT SAU NHỒI MÁU CƠ TIM 4. RỐI LOẠN CHỨC NĂNG NÚT XOANG (RLCNNX) 5. PHÒNG NGỪA VÀ CHẤM DỨT CÁC LOẠI LOẠN NHỊP NHANH BẰNG CÁC TẠO NHỊP Khuyến cáo tạo nhịp vĩnh viễn nhằm tự động phát hiện và tạo nhịp … Xem tiếp

Bệnh Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn

Mục lục Chẩn đoán, xử trí Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn 1. ĐẠI CƯƠNG 2. CHẨN ĐOÁN 4. PHÒNG BỆNH Chẩn đoán, xử trí Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn 1. ĐẠI CƯƠNG 1.1. Định nghĩa: Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn là tình trạng viêm có loét và sùi, thường xảy ra (nhưng không phải bắt buộc) trên một nội tâm mạc đã có tổn thương bẩm sinh hoặc mắc phải từ trước.1.2. Tỷ lệ bệnh: Với 26 ấn phẩm được tập hợp từ 1993‒2003 trên 3.784 lượt  Viêm nội tâm … Xem tiếp

Điều trị, xử trí ngất

Mục lục Xem phần: triệu chứng, chẩn đoán 3.1. Các nguyên tắc điều trị ngất chung 3.2. Điều trị ngất do phản xạ và do tư thế 3.3. Loạn nhịp tim là nguyên nhân chính 3.4. Ngất thứ phát do bệnh tim cấu trúc hoặc bệnh tim mạch 3.5. Ngất không giải thích được ở những bệnh nhân có nguy cơ cao đột tử do bệnh tim CÁC TÌNH HUỐNG ĐẶC BIỆT Xem phần: triệu chứng, chẩn đoán 3.1. Các nguyên tắc điều trị ngất chung Mục tiêu chính điều … Xem tiếp

Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn trẻ em

Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn là tổn thương nhiễm trùng hiện diện tại nội mạc cơ tim, hay trên các cấu trúc nhân tạo trong tim (van nhân tao, vật liệu nhân tạo khác..). Biểu hiện tổn thương đặc hiệu dạng sùi (vegetation). Đây là tổn thương hình thành với sự hình thành của fibrin, tiểu cầu, vi khuẩn tăng sinh, hay nấm. Tác nhân là vi khuẩn, nấm hay virus và có thể biểu hiện dưới dạng cấp hay bán cấp. Nguyên nhân thường gặp nhất là là … Xem tiếp

Đánh trống ngực – Nguyên nhân và chẩn đoán

Bình thường, người ta không cảm thấy tim đập, trừ khi xúc động mạnh hoặc làm việc gắng sức tối đa. Đánh trống ngực là cảm giác rất khó chịu do tim đập gây ra. Chứng đánh trống ngực là lý do đi khám bệnh hay gặp vì làm bệnh nhân quan tâm. Thường thì đánh trống ngực là lành tính nhưng khó khăn là ở chỗ phải biết bao giờ thì phải làm thêm xét nghiệm bổ sung, nhất là điện tâm đồ liên tục (Holter) là phương pháp … Xem tiếp

Ghi tiếng tim (Tâm thanh đồ)

Tâm thanh đồ là đường ghi các dao động âm của tim được thu qua bộ phận thu bằng tinh thể áp trên các ổ nghe tiếng tim. Bộ phận ghi là một máy ghi điện tim có nhiều đường ghi cho phép ghi đồng thời cả điện tim để thấy được vị trí của các tiếng tim so với biểu hiện điện của tim. Có máy có thể ghi đồng thời cả động mạch cảnh đồ, tĩnh mạch cảnh đồ hoặc ghi đồ thị mỏm tim đập nếu cần. … Xem tiếp

Bloc nhĩ -thất (chẹn nhĩ-thất) trong bệnh tim mạch

Tên khác: chẹn nhĩ-thất. Mục lục Định nghĩa Căn nguyên Chẩn đoán Điều trị Định nghĩa Dẫn truyền kích thích giữa tâm nhĩ và tâm thất bị chậm lại, đặc hiệu bởi tâm thất đáp ứng chậm, hoặc mất đáp ứng một phần, hoặc mất đáp ứng hoàn toàn đối với những kích thích từ tâm nhĩ. Căn nguyên BLOC NHĨ – THẤT CẤP TÍNH Do thuốc: dùng digital, quinidin (hiếm hơn), thuốc chẹn-beta. Nhồi máu cơ tim: + Phần trước: nói chung bloc nhĩ- thất nặng và không hồi … Xem tiếp

Ngoại tâm thu

Mục lục Định nghĩa Điện sinh lý Căn nguyên Phân loại Triệu chứng Ngoại tâm thu nhĩ Ngoại tâm thu thất Định nghĩa Ngoại tâm thu là những co bóp của tim hoặc một bộ phận của tim xảy ra trước so với co bóp bình thường. Điện sinh lý Ngoại tâm thu là do tăng tính tự động của một số bộ phận của mô đặc biệt của tim (mô nút, mô dẫn truyền), do những rối loạn dẫn truyền xung điện tại chỗ, hoặc do sự kết hợp … Xem tiếp