Thuốc ức chế virus HIV xâm nhập (Entry inhibitors)

Có 3 bước chủ yếu giúp HIV xâm nhập vào tế bào CD4 : HIV gắn vào receptor của tế bào CD4, Gắn với đồng thụ thể, và cuối cùng là: Hòa nhập virus với tế bào. Về mặt lý thuyết, mỗi bước nói trên của quá trình HIV xâm nhập đều có thể bị ức chế. Tất cả các nhóm thuốc cụ thể như thuốc ức chế gắn virus, đối kháng coreceptor và ức chế hòa màng hiện nay đều được tóm gọn chung là thuốc ức chế xâm … Xem tiếp

Điều trị các tác dụng phụ khi điều trị HIV

Bệnh nhân điều trị HAART thường gặp một số tác dụng phụ. Do đó, điều trị HIV cần sự cân bằng giữa lợi ích của ức chế HIV và nguy cơ độc tính của thuốc. Khoảng 25% số bệnh nhân ngừng điều trị trong vòng năm đầu do các tác dụng phụ (d’Arminio Monforte 2000). Một số lượng tương tự các bệnh nhân không uống đúng liều chỉ định do lo sợ tác dụng phụ (Chesney 2000). Những bệnh nhân bị tác dụng phụ nặng thường không tuân thủ (Ammassari … Xem tiếp

HIV và các bệnh thần kinh cơ

Bệnh lý đa dây thần kinh và bệnh lý đa rễ thần kinh Bệnh lý thần kinh ngoại vi có thể là biến chứng ở mọi giai đoạn của nhiễm HIV. Trong các giai đoạn sớm chưa có triệu chứng, bệnh lý thần kinh ngoại vi tương đối hiếm gặp nhưng các xét nghiệm điện học đã phát hiện được các bằng chứng dưới lâm sàng ở khoảng 10% số ca. Trong các giai đoạn muộn hơn, bệnh lý thần kinh xảy ra ở 30-50% bệnh nhân. Các nghiên cứu … Xem tiếp

Tác dụng phụ của thuốc ARV, cách xử trí ở trẻ nhiễm HIV

Trong điều trị, nói chung, các loại thuốc đều có các tác dụng phụ. Đặc biệt trong điều trị HIV, liệu pháp điều trị kháng tích cực (HAART) yêu cầu phải phối hợp 3 loại thuốc kháng, vì vậy tác dụng phụ không thể tránh khỏi. Các tác dụng phụ của thuốc kháng thậm chí sẽ gặp nhiều hơn khi cần phải điều trị phối hợp thêm các thuốc khác, như trong trường hợp điều trị bằng ARV cần phải phối hợp với Cotrimoxazole để dự phòng nhiễm trùng cơ … Xem tiếp

Virus HIV và hệ miễn dịch

Mục lục Vai trò của các tế bào trình diện kháng nguyên Hệ HLA và đáp ứng miễn dịch với HIV Đáp ứng miễn dịch tế bào đặc hiệu chống HIV Đáp ứng miễn dịch của TH1/TH2 Các đáp ứng miễn dịch dịch thể đặc hiệu với HIV-1 Một vacxin phòng HIV? Vai trò của các tế bào trình diện kháng nguyên Các tế bào có nhánh là tiền thân của các tế bào trình diện kháng nguyên Các tế bào có nhánh (dendritic cell), đại thực bào và các … Xem tiếp

Các thuốc nucleoside mới trong điều trị HIV

Kể từ khi việc chế tạo DAPD và dexelvucitabine (Reverset) bị ngừng lại, các hy vọng hiện nay chỉ giới hạn rằng sẽ có các thuốc nucleoside mới trên thị trường trong tương lai gần. Hiện tại chưa có thuốc nào qua được thử nghiệm Pha II – có vẻ sẽ rất khó khăn để có được các NRTI mới vừa ít tác dụng độc ty thể vừa có hiệu quả với các virus kháng thuốc. Apricitabine (SPD-754 hoặc AVX-754) là một chất tương tự cytidine dị vòng được Shire … Xem tiếp

Hội chứng rối loạn phân bố mỡ trong HIV

Mục lục Đại cương Biểu hiện lâm sàng Bệnh sinh Chẩn đoán Điều trị và dự phòng Thay đổi lối sống Đại cương Hội chứng rối loạn phân bố mỡ (lipodistrophy) trong HIV bao gồm các biến chứng về chuyển hóa và thay đổi sự phân bố mỡ của cơ thể; và hội chứng này có vai trò quan trọng trong điều trị HIV. Các bất thường về chuyển hóa có thể dẫn tới nguy cơ mắc các bệnh tim mạch mà  hiện hậu quả vẫn còn chưa rõ. Ngoài … Xem tiếp

Các nhiễm trùng cơ hội hiếm gặp trong HIV

Chương này mô tả một số nhiễm trùng cơ hội hiếm gặp ở châu Âu hoặc rất hiếm từ khi có HAART. Các bệnh đó hay gặp hơn ở người nhiễm HIV so với người có miễn dịch toàn vẹn, có diễn biến nặng hơn và hay tái phát hơn. Mặc dù vậy, chỉ có 3 bệnh là histoplasmosis, isosporiasis và coccidioidomycosis là các bệnh chỉ điểm AIDS theo phân loại của WHO/CDC. Nhiễm Aspergillus Aspergillosis gần như chỉ xảy ra ở những bệnh nhân suy giảm miễn dịch. Tuy … Xem tiếp

HIV và các rối loạn tâm thần

Các rối loạn tâm thần xảy ra thường xuyên ở bệnh nhân HIV nhưng tỷ lệ mắc thì rất khác nhau tùy từng báo cáo, phụ thuộc vào giai đoạn bệnh và quần thể nghiên cứu. Thực tế là có nhiều yếu tố ảnh hưởng tới bệnh lý tâm thần: ví dụ nghiện có thể là một yếu tố nguy cơ độc lập. Ngoài ra, còn tác động bệnh lý thần kinh của bản thân virus và có bằng chứng rằng việc các tế bào thần kinh đệm nhiễm virus … Xem tiếp

Tuân thủ điều trị ở trẻ nhiễm HIV

Mục lục 1. Tổng quan 2.  Tuân thủ điều trị là gì? Tại sao Tuân thủ điều trị ARV đặc biệt quan trọng? 3.  Các yếu tố ảnh hưởng hay các khó khăn/cản trở đối với việc Tuân thủ điều trị 4.  Các phương pháp đánh giá tuân thủ 5.  Đánh giá tuân thủ trong thực hành 6.  Các bước trong đánh giá tuân thủ bằng phương pháp tự báo cáo 7.  Tư vấn Tuân thủ điều trị 9.  Các dụng cụ hỗ trợ tuân thủ 10. Tuân thủ chủ … Xem tiếp

ZIDOVUDIN – Điều trị nhiễm HIV

ZIDOVUDIN Ðiều trị người nhiễm HIV, có số tế bào CD4 dưới hoặc bằng 500/mm3; Người bệnh có triệu chứng liên quan đến HIV hoặc những người tuy không có triệu chứng, nhưng có các chỉ số xét nghiệm bất thường cho thấy có suy giảm miễn dịch do HIV. Zidovudin không phải là thuốc chữa khỏi được nhiễm HIV, người bệnh vẫn có thể mắc các bệnh liên quan đến nhiễm HIV. Do vậy, cần phải thông báo cho người bệnh để khi tình hình sức khỏe thay đổi … Xem tiếp

Cách chăm sóc người nhiễm hiv/aids

Chăm sóc người nhiễm HIV/AIDS  Hầu hết các bệnh nhân HIV/AIDS đều muốn được chăm sóc và điều trị tại nhà vì hợp với tâm lý người bệnh hơn, đỡ tốn kém và cũng đỡ quá tải cho bệnh viện. Khi ở tại nhà, người nhiễm HIV/AIDS cần những chăm sóc sau: − Chăm sóc về tinh thần: + Động viên người bệnh không bi quan chán nản. + Thường xuyên thăm hỏi hoặc hẹn định kỳ đến khám sức khoẻ cho bệnh nhân. + Khuyến khích bệnh nhân nếu … Xem tiếp

Biểu hiện nhiễm HIV/AIDS và chẩn đoán điều trị

Mục lục ĐẠI CƯƠNG: Lâm sàng: Chẩn đoán: Điều trị: ĐẠI CƯƠNG: Nhiễm HIV thường không có triệu chứng. Biểu hiện lâm sàng của AIDS thường là biểu hiện của các nhiễm trùng cơ hội, các ung thư và các biểu hiện liên quan đến các rối loạn miễn dịch. Biểu hiện lâm sàng của nhiễm HIV/AIDS gặp ở hầu hết các cơ quan trong cơ thể. Lâm sàng: Giai đoạn sơ nhiễm: 20 – 50 % có biểu hiện lâm sàng. Hội chứng giả bệnh tảng bạch cầu đơn … Xem tiếp

ART 2007 và hướng điều trị HIV

Lịch sử Christian Hoffmann và Fiona Mulcahy Chưa có lĩnh vực y học nào đạt được sự phát triển ngoạn mục như liệu pháp kháng retrovirus. Trong khi một vài lĩnh vực khác bị chinh phục nhanh chóng và có xu hướng tồn tại ngắn, thì những ai đã được chứng kiến sự phát triển nhanh chóng trong lĩnh vực này vài năm qua lại phải trải nghiệm nhiều thăng trầm. Sau những hy vọng ở giai đoạn sớm từ 1987 đến 1990 và sự tiến bộ khiêm nhường của … Xem tiếp

Các thuốc NNRTI mới trong điều trị HIV

Hiện không còn chỗ cho các thuốc kiểu “tôi cũng vậy” – nghĩa là các thuốc giống với các NNRTI hiện có. Rất nhiều thuốc đã bị bỏ; con đường để một NNRTI được chấp nhận là rất dài và khó khăn. Kể từ khi efavirenz được cấp phép năm 1998, không một NNRTI mới nào được đưa ra thị trường. Đứng trên quan điểm kháng thuốc thì nhu cầu về thuốc NNRTI mới   là cấp thiết – không chỉ cho những bệnh nhân đã điều trị nhiều mà còn … Xem tiếp