Bệnh nhân mới phát hiện nhiễm HIV và những điều cần biết

Đối thoại ban đầu Có thể và nên chia thành nhiều buổi nói chuyện cách nhau thời gian ngắn. Những gì bệnh nhân cần biết Virus gây bệnh bằng cách nào. Sự khác nhau giữa nhiễm HIV và AIDS Tầm quan trọng của CD4 và tải lượng virus Những người khác có thể nhiễm bằng cách nào và làm sao để điều này có thể tránh được với mức độ chắc chắn cao. Các bệnh hoa liễu khác cần tránh do chúng có thể làm tồi thêm diễn biến của … Xem tiếp

Thuốc Atovaquone và Atripla® điều trị HIV

Atovaquone Tên thương mại: Wellvone™, Mepron™ Nhũ dịch 750 mg/5 ml Nhóm thuốc: kháng sinh Nhà sản xuất: GlaxoSmithKline Chỉ định: dự phòng Viêm phổi Pneumocystis trong các ca dị ứng cotrimoxazole; điều trị Viêm phổi Pneumocystis thể nhẹ và vừa, điều trị toxoplasma não. Liều dùng: điều trị 750-1500 mg ngày 2 lần (1-2 thìa 5 ml ngày 2 lần) trong 21 ngày. Dự phòng 750 mg ngày 2 lần (1 thìa 5 ml ngày 2 lần) hoặc 1,500 mg mỗi ngày. Tác dụng phụ: rối loạn tiêu hóa như … Xem tiếp

Các thay đổi huyết học trên trẻ nhiễm HIV

Mục lục Sinh lý hệ tạo máu ở trẻ em Các bệnh lý thiếu máu (giảm hồng cầu) Bệnh lý giảm bạch cầu trung tính Giảm tiểu cầu ở trẻ nhiễm HIV/AIDS Một số bệnh cần lưu ý Sinh lý hệ tạo máu ở trẻ em Tham gia vào quá trình tạo máu là vai trò của Tế bào gốc tạo máu. Các tế bào này sản sinh ra các tế bào máu như tế bào hồng cầu, các dòng tế bào bạch cầu và tiểu cầu. Các tế bào … Xem tiếp

Các thuốc điều trị HIV đang sử dụng hiện nay

Các thuốc điều trị chống HIV được bào chế dựa trên cơ chế hoạt động hoặc phương thức nhân bản của virus. HIV hoạt động qua các giai đoạn: giai đoạn xâm nhập tế bào, giai đoạn nhân bản thành nhiều bản sao (virion) và sau đó được phóng thích khỏi tế bào chủ để tiếp tục lây nhiễm các tế bào khác. Có nhiều tế bào trong cơ thể bị virus tấn công, trong số này chủ yếu tế bào bạch cầu lympho T, đại thực bào và tế … Xem tiếp

Biểu hiện của Aids ở mắt

Aids (Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải) Cuối năm 1988, phát hiện ca HIV đầu tiên ở Việt Nam. Cho đến ngày 22/4/2004: – Tổng số người bị nhiễm HIV: 79.919 – Tổng số người chuyển sang AIDS: 12.401 – Tổng số người chết vì AIDS: 7.035 Biểu hiện của hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải (AIDS) ở phần trước mắt Biểu hiện bệnh lý ở bề mặt của mắt: – Bất thường xảy ra ở mạch máu kết mạc. Hầu hết các bệnh nhân bị … Xem tiếp

Con đường lây truyền nhiễm HIV/AIDS

hình ảnh virus hiv Con đường lây truyền:  Hiện nay, HIV lây qua ba đường : Đường máu:Máu, huyết tương, các dịch cơ thể người nhiễm HIV đưa trực tiếp vào máu hay qua da và niêm mạc bị xây xát đều có thể lây bệnh…. Từ những phát hiện đầu tiên năm 1981 tại Hoa kỳ, bệnh nhanh chóng lan truyền khắp thế giới theo chân sự nghiện chích ma túy và mãi dâm.Từ đó lan đến cho người hôn phối và trẻ em ra đời từ những người mẹ … Xem tiếp

Thuốc ức chế quá trình hoàn chỉnh (trưởng thành) virus HIV

Những thuốc ức chế quá trình hoàn chỉnh (maturation – “chín”) của virus ức chế tạo bản sao HIV ở pha cuối của chu trình nhân lên của virus, tức là quá trình nảy chồi một virion mới. hình ảnh virus hiv Bevirimat (PA-457) là một dẫn chất của acid betulinic, chất này là một đơn chất giống như acid triterpene carbonic từ vỏ cây Bulo. Bevirimat (Panacos sản xuất) ức chế quá trình nhân bản của HIV ở giai đoạn muộn của chu trình nhân lên, đó là giai … Xem tiếp

Bệnh Viêm võng mạc do CMV – nhiễm trùng cơ hội HIV

Nhiễm cytomegalovirus phân bố rộng rãi. Ở nhiều nước châu Âu , tỷ lệ huyết thanh dương tính là 50-70% và trên 90% ở người đồng tính luyến ái nam. Ở một số người suy giảm miễn dịch nặng (CD4 dưới 50/µl), hiện tượng tái hoạt động của virus có thể dẫn tới viêm võng  mạc. Trong quá khứ, viêm võng mạc CMV là một bệnh lý hay gặp ở bệnh nhân AIDS, gây mù cho 30% số bệnh nhân. Bệnh xảy ra chủ yếu ở những bệnh nhân không … Xem tiếp

HIV và tiêm chủng Vacxin phòng chống

Đặc điểm mấu chốt của nhiễm HIV là tăng khả năng mắc và tử vong do các bệnh nhiễm trùng; tiêm chủng và miễn dịch dự phòng có thể đóng góp phần quan trọng phòng ngừa các bệnh đó. Tuy nhiên, tác dụng phụ và thất bại của vacxin cũng tăng hơn ở bệnh nhân HIV. Việc chỉ định và thời điểm tiêm vacxin phải được điều chỉnh cho từng cá thể. Do đáp ứng với vacxin giảm đi khi miễn dịch suy giảm, chỉ định tiêm vacxin cần được … Xem tiếp

Bệnh lý tiêu hóa ở trẻ em nhiễm HIV

Bệnh lý đường tiêu hóa là bệnh thường gặp trong các bệnh lý Nhiễm trùng cơ hội ở trẻ nhiễm HIV/AIDS. Căn nguyên gây bệnh rất đa dạng có thể là vi khuẩn, nấm hoặc các đơn bào. Trong nhiều trường hợp, việc xác định căn nguyên gây bệnh rất khó khăn. Nói chung các bệnh đường tiêu hoá cần điều trị khỏi trước khi điều trị bằng ARV, trừ một số bệnh như nhiễm phức hợp MAI, bệnh do CMV, tiêu chảy do Cryptosporidium và Microsporidium nên điều trị … Xem tiếp

Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải – AIDS là gì

Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải là do tác động của virus gây suy giảm miễn dịch (viết tắt là HIV = Human Immunodeficence Virus) làm cho cơ thể mất sức đề kháng với các vi sinh vật gây bệnh và những vi sinh vật mà bình thường không gây bệnh nay trở thành gây bệnh tạo ra nhiễm trùng cơ hội, cũng như làm cho ung thư dễ phát triển và có những thương tổn do chính HIV gây ra. Mục lục CĂN NGUYÊN CÁC ĐƯỜNG LÂY … Xem tiếp

Giai đoạn nhiễm hiv không triệu chứng

Mục lục Giai đoạn sơ nhiễm của HIV Giai đoạn tiềm ẩn Giai đoạn tiền AIDS (Trước đây gọi là giai đoạn có biểu hiện các phức hợp liên quan đến AIDS) : Giai đoạn AIDS Giai đoạn sơ nhiễm của HIV Giai đoạn nầy tính từ lúc virus HIV xâm nhập vào đến lúc cơ thể có kháng thể chống lại HIV (chuyển đổi huyết thanh). Thường kéo dài 4-6 tuần. Trong giai đoạn nầy, mật độ virus rất cao, nên rất dễ lây nhiễm. Số  lượng tế bào … Xem tiếp

3TC – Lamivudine (Epivir™) – thuốc điều trị HIV

3TC – Lamivudine (Epivir™) là thuốc nhóm NRTI thứ 5 được cấp phép ở châu Âu vào tháng 8/2006.  Nó là một dẫn xuất của cytidine có khả năng dung nạp rất tốt nhưng nhược điểm chính của thuốc là khả năng bị kháng nhanh, chỉ cần đột biến ở một vị trí (M184V) là đủ để thuốc mất hiệu lực. Đột biến này dẫn tới kháng thuốc sau chỉ một vài tuần nếu dùng đơn trị (Eron 1995). Tác dụng đầy đủ của 3TC chỉ thể hiện rõ khi nó … Xem tiếp

Liệu pháp miễn dịch trong điều trị HIV

Ngoài liệu pháp điều trị ART quy ước thì các chiến lược điều trị điều hòa miễn dịch đã được nghiên cứu (tổng quan trong: Mitsuyasu 2002, Sereti 2001). Tất cả các liệu pháp này vẫn còn chưa có các bằng chứng về giá trị lâm sàng. Tuy vậy, cũng có thể tóm tắt một vài hướng tiếp cận chính theo những trọng tâm sau. Interleukin-2 (IL-2, Aldesleukin, Proleukin™)  là một cytokine do tế bào T hoạt hóa sản xuất và có tác dụng kích thích khả năng tăng sinh … Xem tiếp

Nhiễm Candida – Nhiễm trùng cơ hội HIV

Candida là một nấm dạng nấm men. Trong số 150 loại Candida, chỉ có khoảng 20 loại gây bệnh. Loài gây bệnh hay gặp nhất là C.albicans. Các loài khác như C. tropicalis, C. glabrata và C. krusei hiếm gặp nhưng đáp ứng với điều trị bằng azole kém hơn. Mặc dù vấn đề kháng azole được coi là một vấn đề nghiêm trọng đặc biệt với  albicans, điều này vẫn chưa xảy ra (Sanglard 2002). Nhiễm Candida là một chỉ điểm quan trọng của suy giảm miễn dịch và … Xem tiếp