DÂU TẰM – TANG BẠCH BÌ

Tên khác: Tang bạch bì – Vỏ rễ dâu Tên khoa học: Cortex Mori albae radicis 1. Nguồn gốc, đặc điểm Là vỏ rễ đã cạo sạch vỏ ngoài, phơi sấy khô của cây Dâu tằm (Morus alba L.), họ Dâu tằm (Moraceae). Vị thuốc là những mảnh hình ống, hình máng hai mép cuộn lại hoặc là những mảnh dẹt phẳng, dài 20 – 50cm. Mặt ngoài màu trắng hoặc vàng nhạt, một số có màu vàng da cam hoặc vàng nâu nhạt, lỗ vỏ rõ, có nếp nhăn … Xem tiếp

THÔNG THẢO (Lõi Tâm)

(Medulla Tetrapanacis) Tên khác: Thông thoát – Co tang nốc (Thái) 1. Nguồn gốc, đặc điểm Là lõi thân đã phơi hoặc sây khô của cây Thông thảo (Tetrapanax papyriferus (Hook.) K. Koch.), họ Ngũ gia bì (Araliaceae). Vị thuốc có dạng hình trụ, dài 20-40cm. Mặt ngoài có màu trắng hoặc vàng nhạt, có rãnh dọc nông. Thể chất nhẹ, mềm, xốp. Thông thảo không mùi, vị. Dược liệu Thông thảo đã được ghi trong Dược điển Việt Nam (2002). 2. Thành phần hóa học Thông thảo có chứa … Xem tiếp

TRẠCH TẢ

Tên khác: Mã đề nước Tên khoa học: Alisma plantago aquatica L. uar. orientale(Sammuels) Juzep. Họ: Trạch tả (Alismataceae) 1. Mô tả, phân bố Trạch tả thuộc loại cây thảo, cao 60 – 1oocm. Thân rễ có dạng hình cầu, hình trứng hay hình con quay, màu trắng. Lá mọc thành cụm ở gốc, cuống lá dài, có bẹ ôm vào nhau hình hoa thị, phiến lá nguyên, hình trứng, đầu lá nhọn. Trạch tả mọc hoang hay được trồng ở các ruộng nước, ao nông có bùn lầy. Các … Xem tiếp