Ý DĨ

Tên khác: dĩ mễ, dĩ nhân, ý dĩ nhân, hạt bo bo, bo bo Tên khoa học: Coxi lachrymal-jobi L. Họ: Lúa Poaceae 1 Nguồn gốc, dặc điểm Ý dĩ là loại cây sống hàng năm cao 1-2m. Thân hình nhẵn bóng không có long, có vạch dọc. Lá hình mác to, dài 10-40cm, rộng 1,5-3cm có những gân nổi rõ, gân giữa to. Hoa đơn tính cùng gôc mọc ở kẽ lá thành bông. Hoa đực mọc ở trên, hoa cái mọc ở dưới. Quả dĩnh boa bọc bởi … Xem tiếp

HOÀI SƠN

Tên khác: Sơn dược, khoai mài, củ mài, chính hoài Tên khoa học: Dioscorea persimilis Prain et Burk. (Dioscorea oppositifolia Lour.) Họ: Củ nâu Dioscoreaceae 1 Mô tả, phân bố Củ mài là một loại dây leo trên mặt đất thân củ. Củ có thể dài đến 1m, đường kính 2-10cm với nhiều rễ con. Thân cây nhắn hơi có góc cạnh, ở kẽ lá có những củ con gọi là thiên hoài hay dái củ mài. Lá đơn, mọc đối hoặc có khi so le, đầu lá nhọn phía … Xem tiếp

BẠCH THƯỢC

(Radix Paeoniae lactiflorae) Tên khác: Thược dược – Thước 1. Nguồn gốc, đặc điểm Là rễ đã bỏ vỏ và phơi sấy khô của cây Thước dược (Paeonia lactiflora Pall.), thuộc họ Mao lương (Ranunculaceae). Bạch thược có dạng hình trụ tròn, thẳng, đôi khi hơi uốn cong, hai đầu phẳng, dài 10-20cm, đường kính 1-2cm. Mặt ngoài màu trắng hoặc hồng nhạt, nhẵn hoặc có nếp nhăn dọc và vết tích của rễ con. Bạch thước không mùi, vị hơi đắng và hơi chua. Cây bạch thược được nhập … Xem tiếp

HOÀNG BÁ (VỎ)

(Cortex Phellodendri) 1. Nguồn gốc, đặc điểm Là vỏ thận vỏ cành đã cạo bỏ lớp bần, phơi hoặc sấy khô của cây Hoàng bá (Phellodendron chinense Schneid), họ Cam (Rutaceae). Vỏ thân màu vàng nâu, dày 0,3 – 0,5cm, dài 20 – 40cm, rộng 3 – 6cm. Mặt ngoài còn sót lại lớp bần màu nâu đất có những vết lõm sần sùi và rãnh dọc; mặt trong màu nâu nhạt, có nhiều vết nhăn dọc; vết bẻ lởm chởm, thể chất rắn, nhẹ, màu vàng rơm. Vỏ cành … Xem tiếp