Áp lực mạch phổi biến đổi thế nào trong chèn ép tim cấp?

CÂU HỎI Bệnh nhân nam, 30 tuổi, nhập viện vì đau ngực mức độ trung bình sau tai nạn xe máy. Bệnh nhân trong tình trạng tụt huyết áp, có mạch đảo, tiếng tim mờ, khám tĩnh mạch cảnh không thấy dấu hiệu Kussmaul. ECG không có biểu hiện bất thường, XQ ngực thẳng cho thấy bóng tim to. Catheter tim phải được tiến hành. Giá trị nào sau đây phù hợp với tình trạng lâm sàng của bệnh nhân này?   Áp lực nhĩ phải Áp lực động mạch … Xem tiếp

Những ai có nguy cơ tái phát bệnh lao

CÂU HỎI Điều nào sau đây ở những cá nhân có tiền căn bị lao tiềm ẩn trước đây (không điều trị) có nguy cơ tái phát bệnh lao? A. Một người phụ nữ 28 tuổi, rối loạn tâm lý, chỉ số khối cơ thể 16 kg/m2, và albumin huyết thanh 2.3 g/dL B. Một người tiêm chích ma túy 36 tuổi không bị nhiễm HIV nhưng vô gia cư. C. Một người đàn ông 42 tuổi có HIV dương tính với CD4 350/µL đang dùng thuốc kháng virus liều … Xem tiếp

Huyết áp kẹt phù hợp với bệnh cảnh lâm sàng nào?

CÂU HỎI Bệnh nhân nam, 55 tuổi, vào viện vì khó thở 6 tháng nay. Ông khó thở khi gắng sức và khi nằm kê 3 gối. Phổi có rale 2/3 cả 2 phế trường, phù mức độ 2+ ở chi dưới, áp lực tĩnh mạch cảnh là 10cm H20 đo ở 45° so với hõm ức. XQ ngực cho thấy có hình ảnh mờ trường phổi và bóng tim to. ECG cho thấy điện thế thấp ở tất cả các chuyển  đạo. Siêu âm tim cho thấy giãn thất … Xem tiếp

Tình trạng lý nào gây tăng troponin?

CÂU HỎI Tất cả các nguyên nhân sau gây tăng Troponin, trừ? A. Suy tim sung huyết. B. Viêm cơ tim. C. Nhồi máu cơ tim. D. Viêm phổi. E. Nhồi máu phổi. TRẢ LỜI Mặc dù troponin là marker thường dùng trong đánh giá hoại tử cơ tim ttrong nhồi máu cơ tim cấp. Tuy nhiên nó cũng có thể tăng trong các bệnh lý khác như nhồi máu phổi, viêm cơ tim hay suy tim, cũng có khi là viêm phổi mà không có hoại tử cơ tim. … Xem tiếp

Phác đồ điều trị ngộ độc rotundin

Nhận định chung Rotundin được chiết xuất từ củ bình vôi với thành phần chính là L tetrahydropalmatin có tác dụng an thần, giảm đau, gây ngủ. Là thuốc có độ an toàn cao, tuy nhiên nếu uống quá liều có thể gây nhiều biến chứng. Liều gây ngủ từ 30-90 mg, liều giảm đau 60 – 120 mg, tối đa có thể dùng tới 480 mg/ngày. Liều ngộ độc chưa có tài liệu nào đề cập đến là bao nhiêu. Tuy nhiên theo nghiên cứu của chúng tôi khi … Xem tiếp

Phác đồ điều trị các rối loạn đông máu thường gặp trong hồi sức

Nhận định chung Rối loạn đông máu là một vấn đề thường gặp ở người bệnh nặng trong khoa Hồi sức, do nhiều nguyên nhân và biểu hiện lâm sàng đa dạng. Mỗi nguyên nhân cần phải có những biện pháp điều trị đặc hiệu và hỗ trợ khác nhau. Trong những năm gần đây những hiểu biết sâu hơn về bệnh nguyên và điều trị lâm sàng các rối loạn đông máu đã giúp ích cho việc chẩn đoán và xác định chiến lược điều trị tối ưu. Nguyên … Xem tiếp

Phác đồ điều trị viêm niệu đạo cấp không do lậu

Nhận định chung Viêm niệu đạo cấp có thể do nguyên nhân nhiễm khuẩn, ký sinh trùng, virus hoặc nguyên nhân cơ học. Viêm niệu đạo cấp có thể là tổn thương đơn độc hoặc phối hợp với viêm bàng quang, viêm thận bể thận, viêm tiền liệt tuyến, viêm tinh hoàn và mào tinh hoàn. Nguyên nhân viêm niệu đạo được chia làm hai nhóm: Viêm niệu đạo do lậu và không do lậu. Các nguyên nhân gây viêm niệu đạo không do lậu thường gặp là: Chlamydia trachomatis. … Xem tiếp

Phác đồ điều trị vỡ xương đá

Nhận định chung Vỡ xương đá là một bệnh thường gặp liên quan đến hoạt động của con người như tai nạn giao thông, tai nạn thể thao… Mức độ trầm trọng của vỡ xương đá bao gồm các biến chứng tai và nguy cơ viêm màng não nặng do thông thương khoang dưới nhện với bên ngoài. Phân loại đường vỡ Đường vỡ ngoài: qua xương chũm có ba đường vỡ chéo, vỡ ngang, vỡ dọc. Đường vỡ trong: qua xương đá. Vỡ xương đá thuộc vào các đường … Xem tiếp

Phác đồ điều trị viêm thanh quản mạn tính

Nhận định chung Viêm thanh quản mạn tính là tình trạng viêm niêm mạc thanh quản kéo dài trên 3 tuần, quá trình viêm này có thể dẫn tới quá sản, loạn sản hoặc teo niêm mạc thanh quản. Yếu tố thuận lợi Do lạm dụng giọng: nói to, nói nhiều, gắng sức… ở những nghề như giáo viên, bán hàng, ca sĩ… Do bệnh lý của đường hô hấp như: viêm mũi xoang, viêm họng, viêm amiđan, viêm phế quản… Hít phải khí độc như hút thuốc lá, thuốc … Xem tiếp

Phác đồ điều trị rau bong non

Nhận định chung Rau bong non là rau bám đúng vị trí nhưng bong một phần hay toàn bộ bánh rau trước khi sổ thai. Rau bong non là một cấp cứu sản khoa, thường xảy ra ở 3 tháng cuối thời kì thai nghén, diễn biến nặng đe dọa tính mạng của thai nhi và sản phụ. Đây là bệnh lý của hệ thống mao mạch, xảy ra đột ngột có thể tiến triển rất nhanh từ thể nhẹ thành thể nặng. 4 thể theo hình thái lâm sàng: … Xem tiếp

Phác đồ điều trị sa sinh dục

Nhận định chung Sa sinh dục là hiện tượng tử cung sa xuống thấp trong âm đạo hoặc sa hẳn ra ngoài âm hộ, thường kèm theo sa thành trước âm đạo và bàng quang hoặc thành sau âm đạo và trực tràng. Sa sinh dục là một bệnh khá phổ biến ở phụ nữ Việt Nam, nhất là phụ nữ làm việc nặng, sinh đẻ nhiều, đẻ không an toàn, thường gặp trong lứa tuổi 40-50 tuổi trở lên. Người chưa đẻ lần nào cũng có thể sa sinh … Xem tiếp

Phác đồ điều trị viêm tủy răng

Nhận định chung Viêm tuỷ là tình trạng tổn thương nhiễm trùng mô tuỷ răng, làm tăng áp lực nội tuỷ, chèn ép vào các tận cùng thần kinh gây ra triệu chứng đau và tổn thương mô tuỷ. Vi khuẩn thường xâm nhập vào tủy qua lỗ sâu. Phản ứng viêm thường xuất hiện khi các vi khuẩn gây sâu răng xâm nhập vào tủy qua ống ngà.Vi khuẩn cũng có thể xâm nhập vào mô tủy qua ống ngà nếu có hiện tượng mòn răng – răng, nứt, … Xem tiếp

Phác đồ điều trị ấp xe vùng sàn miệng

Nhận định chung Là áp xe khu trú ở vùng sàn miệng, nguyên nhân thường do răng. Nguyên nhân do răng: Răng viêm quanh cuống không được điều trị. Răng có viêm quanh răng không được điều trị. Do biến chứng răng khôn. Các nguyên nhân khác: Do tai biến điều trị. Do chấn thương. Nhiễm trùng các vùng lân cận. Sỏi tuyến nước bọt nhiễm khuẩn. Phác đồ điều trị ấp xe vùng sàn miệng Nguyên tắc điều trị Dẫn lưu mủ và điều trị răng nguyên nhân. Điều … Xem tiếp

Phác đồ điều trị hội chứng tăng tiết hormon chống bài niệu (SIADH)

Nhận định chung Hội chứng tiết hormon chống bài niệu không thích hợp (SIADH- Syndrome of inappropriate antidiuretic hormone) là nguyên nhân thường gặp nhất gây hạ natri máu, do tiết không thích hợp ADH từ thùy sau tuyến yên hoặc từ ngoài tuyến yên. Phân loại: Hạ natri máu nhẹ: Na huyết tương < 135 mmol/L; gặp ở 15-20% người bệnh SIADH, và khoảng 7% người bệnh điều trị ngoại trú. Hạ natri máu trung bình: Na huyết tương < 130mmol/L; gặp khoảng 1-7% người bệnh nằm điều trị … Xem tiếp

Phác đồ điều trị bệnh màng trong trẻ đẻ non

Nhận định chung Suy hô hấp do bệnh màng trong thường gặp ở trẻ dưới 32 tuần tuổi thai. Suy hô hấp (SHH) ở trẻ đẻ non do thiếu hụt surfactant làm xẹp các phế nang và giảm độ đàn hồi của phổi. Phác đồ điều trị bệnh màng trong trẻ đẻ non Nguyên tắc chung Dự phòng corticoide trước sinh. Surfactant ngoại sinh. Thông khí hỗ trợ Corticoid trước sinh Cho corticoid cho các bà mẹ có nguy cơ cao đẻ non từ 23 – 34 tuần Surfactant Dự … Xem tiếp