Nhiễm phóng xạ cấp, nguyên lý nội khoa

Vũ khí hạt nhân hoặc phóng xạ là vũ khí thứ ba có thể được sử dụng trong các cuộc tấn công khủng bố. Có hai loại tấn công chính có thể xảy ra. Loại một sử dụng thiết bị tán xạ để phát tán các chất phóng xạ mà không cần gây nổ hạt nhân. Các thiết bị này có thể sử dụng các chất nổ thông thường để phát tán phóng xạ. Thư hai, ít gặp hơn, sử dụng các vũ khí hạt nhân thực sự để chống … Xem tiếp

Sụt cân, nguyên lý nội khoa

Sụt cân không chủ đích một cách đáng kể ở một cơ thể khoẻ mạnh trước đó thường là điềm báo hiệu của một bệnh hệ thống tiềm ẩn. Hỏi bệnh sử thường quy nên luôn luôn bao gồm những câu hỏi về thay đổi cân nặng. Cân nặng thay đổi thất thường qua nhiều ngày gợi ý tình trạng mất hoặc thừa dịch, trong khi đó những thay đổi lâu dài thường liên quan đến mất khối lượng mô. Giảm 5% khối lượng cơ thể trong 6-12 tháng cần … Xem tiếp

Đau và sưng các khớp, nguyên lý nội khoa

Đau cơ xương khớp rất hay gặp ở những bệnh nhân ngoại trú và là một trong các nguyên nhân gây tàn tật và không thể làm việc. Đau các khớp phải được đánh giá đồng bộ, xuyên suốt và hợp lý để đảm bảo những chẩn đoán chính xác nhất và lên kế hoạch thăm khám và điều trị phù hợp. Sưng đau các khớp có thể là những biểu hiện của những rối loạn tác động một cách nguyên phát lên hệ cơ xương khớp hoặc có thể … Xem tiếp

Hội chứng thần kinh cận ung thư, nguyên lý nội khoa

Các rối loạn thần kinh cận ung thư (PND) là những hội chứng do ung thư ảnh hưởng tới bất kì phần nào của hệ thần kinh; không phải do ung thư di căn hoặc các biến chứng của ung thư như rối loạn đông máu, đột quỵ, bệnh lí chuyển hóa, nhiễm trùng, và tác dụng phụ của điều trị. 60% bệnh nhân có triệu chứng thần kinh trước khi chẩn đoán ung thư. Bảng. HỘI CHỨNG THẦN KINH CẬN UNG THƯ Viết tắt: BDUMP, quá sản tế bào … Xem tiếp

Hội chứng chuyển hoá, nguyên lý nội khoa

Hội chứng chuyển hoá (hội chứng kháng insulin, hội chứng X) là một yếu tố nguy cơ quan trọng của các bệnh lý tim mạch và đái tháo đường tuýp 2; nó bao gồm tập hợp của các bất thường về chuyển hoá bao gồm béo phì trung tâm, kháng insulin, tăng huyết áp, rối loạn lipid máu, và rối loạn chức năng nội mạc. Sự phổ biến của hội chứng chuyển hoá thay đổi theo từng nhóm chủng tộc; nó gia tăng theo tuổi, mức độ béo phì và … Xem tiếp

Bệnh mạch thận, nguyên lý nội khoa

Tổn thương thiếu máu cục bộ thận tùy thuộc vào tốc độ, vị trí, mức độ nghiêm trọng và thời gian tổn thương mạch máu. Biểu hiện dao động từ đau do nhồi máu đến chấn thương thận cấp, giảm mức lọc cầu thận, đái máu hoặc rối loạn chức năng ống thận. Thiếu máu cục bộ thận do bất kỳ nguyên nhân nào có thể gây nên tăng huyết áp qua trung gian renin. Ngoài tắc cấp động mạch thận do thuyên tắc và vữa xơ mạch thận, còn … Xem tiếp

Bệnh thận đa nang, nguyên lý nội khoa

Bệnh thận đa nang tính trạng trội NST thường (ADPKD) là chứng rối loạn di truyền đơn gen đe dọa tính mạng phổ biến nhất, gây ra bởi đột biến trội NST thường ở gen PKD1 và PKD2; là nguyên nhân quan trọng đáng kể của bệnh thận giai đoạn cuối. Bệnh đa nang di truyền lặn NST thường là nguyên nhân ít gặp của suy thận, thường thấy ở trẻ em; sự tham gia của gan là dễ nhận ra. Những nang lớn trong bệnh bệnh thận đa nang … Xem tiếp

Bệnh viêm mạch: nguyên lý chẩn đoán điều trị, dấu hiệu triệu chứng

Định nghĩa và bệnh sinh bệnh viêm mạch Một quá trình bệnh học lâm sàng được đặc trưng bởi tình trạng viêm và tổn thương của mạch máu, làm tổn thương lòng mạch, và dẫn đến thiếu máu cục bộ. Biểu hiện lâm sàng phụ thuộc vào vị trí và kích thước của mạch máu bị ảnh hưởng. Hầu hết các hội chứng viêm mạch xuất hiện qua trung gian cơ chế miễn dịch. Có thể nguyên phát hoặc là triệu chứng duy nhất của một bệnh hoặc thứ phát … Xem tiếp

Bệnh lắng đọng canxi pyrophosphat dihydrat (CPPD): bệnh giả gout

Định nghĩa và bệnh sinh bệnh giả gout Bệnh lắng đọng CPPD được đặc trưng bởi viêm khớp cấp và mạn, thưởng ảnh hưởng đến người già. Khớp gối và cá khớp lớn khác hay bị ảnh hưởng nhất. Lắng đọng canxi ở sụn khớp (vôi hóa sụn khớp) có thể thấy trên xquang; không phải luôn luôn đi đôi với các triệu chứng. Bệnh lắng đọng CPPD thường tự phát nhưng có thể đi kèm với những bệnh cảnh khác. Các tinh thể được cho rằng không hình thành … Xem tiếp

Bệnh Wilson: nguyên lý chẩn đoán điều trị, dấu hiệu triệu chứng

Bệnh Wilson là một rối loạn di truyền hiếm gặp của chuyển hóa đồng, dẫn đến sự tích tụ độc tố đồng trong gan, não và các cơ quan khác. Bệnh nhân bị bệnh Wilson có những đột biến ở gen ATP7B, mã hóa ATPase vận chuyển đồng tích cực qua màng. Thiếu protein này làm giảm bài tiết đồng vào mật và hợp nhất đồng vào ceruloplasmin, dẫn đến nó bị thoái hóa nhanh. Đặc điểm lâm sàng bệnh Wilson Biểu hiện lâm sàng thường xuất hiện ở giữa … Xem tiếp

Câu hỏi trắc nghiệm y học (29)

1. Câu nào sau đây là đúng về huyết khối và rung nhĩ…. a. Tỷ lệ đột quỵ và rung nhĩ không phụ thuộc vào độ tuổi. b. Nguy cơ thuyên tắc huyết khối trong rung nhĩ là khác nhau tùy thuộc vào việc nó là kịch phát, dai dẳng hoặc vĩnh viễn. c. Hiện tượng huyết khối tắc mạch trong AF không đặt ra tỷ lệ mắc bệnh và tử vong đáng kể. d. Đột quỵ trong rung nhĩ thường nghiêm trọng hơn so với đột quỵ từ các … Xem tiếp

Câu hỏi trắc nghiệm y học (27)

1. Nhiễm trùng phổi có liên quan với đờm mầu gỉ sắt là do…. a. Klebsiella. b. Staphylococcus. c. nhóm A liên cầu. d. Phế cầu. 2.. Các câu sau đây liên quan đến tràn khí màng phổi tự phát, ngoại trừ.. a. Phổ biến nhất ở nam giới từ 20 – 40 năm tuổi. b. Nếu tràn khí mức độ nhiều, khí quản bị lệch về phía bên xẹp phổi. c. Phụ nữ có thể có tràn khí màng phổi tự phát thường xuyên trong chu kỳ kinh nguyệt. … Xem tiếp

Gãy cổ xương đùi: câu hỏi y học

CÂU HỎI Sau khi bị mắc cạn trên núi 1 mình trong 8 ngày, người đi bộ 26 tuổi được đưa đến bệnh viện với gãy cổ xương đùi. Anh ta không ăn, uống bất cứ thứ gì trong 6 ngày qua.Dấu hiệu sinh tồn trong giới hạn bình thường. Cân nặng 79.5kg, sụt 1.8kg so với cân nặng cách đây 6 tháng. Cận lâm sàng có creatinine 2.5mg/dl, BUN 52 mg/dl, glucose 96mg/dl, albumin 4.2 mg/dl, Cl 105 mEq/l, ferritin 173 ng/ml. phát biểu nào dưới đây đúng về … Xem tiếp

Biếng ăn sau cắt ruột thừa: câu hỏi y học

Câu hỏi. Bệnh nhân nữ 19 tuổi, bị chứng biếng ăn sau phẫu thuật viêm ruột thừa cấp. Hậu phẫu có biến chứng ARDS, vẫn còn đặt nội khí quản trong 10 ngày. Ngày hậu phẫu thứ 10, cô ta bị hở vết thương. Cận lâm sàng: BC 4000/ul, Hct 35%, albumin 2.1 g/dl, protein toàn phần 5.8g/dl, transferrin 54 mg/dl, lượng Fe gắn 88mg/dl. Bạn khởi đầu chế độ dinh dưỡng cho bệnh nhân vào ngày thứ 11. Câu nào dưới đây đúng với nguyên nhân và điều trị … Xem tiếp

Lựa chọn điều trị Leucemi kinh dòng tủy: câu hỏi y học

CÂU HỎI Một phụ nữ 53 tuổi được chẩn đoán Leucemi kinh dòng tủy, nhiễm sắc thể Philadenphia dương tính. Hiện tại số lượng bạch cầu là 127G/L, tỷ lệ tế bào Blast < 2%, Hct 21.1%. Bệnh nhân chỉ cảm thấy mệt mỏi. Bệnh nhân không có anh chị em ruột. Đâu là phương pháp điều trị tốt nhất cho bệnh nhân này? A. Ghép tủy của người khác. B. Cấy ghép tế bào gốc. C. Dùng thuốc Imatinib mesylate( Veenat). D. Interferon-α. E. Li tâm máu để tách … Xem tiếp