Khi thuốc sâu vào tới dạ dày phải làm thế nào

Với những người bị ngộ độc thuốc sâu do uống phải thường là có một lượng lớn thuốc sâu đã vào dạ dày, ngoài các triệu chứng nôn mửa khi bệnh nhân bị ngộ độc còn có nôn ra thuốc sâu, nhưng đa số nông dược vẫn còn lưu lại trong cơ thể, nếu không có biện pháp xử lý kịp thời, để quá lâu, thuốc sâu sẽ ngấm vào ruột với lượng lớn, gây ra triệu chứng ngộ độc nặng, thậm chí nguy hiểm đến tính mạng. Do đó … Xem tiếp

Ngộ độc thuốc diệt chuột – Biểu hiện, chẩn đoán, điều trị

Trong mấy năm nay do cuốn hút theo lợi ích kinh tế, thị trường thuốc diệt chuột vô cùng hỗn loạn, việc dùng thuốc diệt chuột phi pháp đang lan ra thành tệ nạn, những vụ ăn nhầm thuốc và dùng thuốc diệt chuột đã gây thương vong cho người và súc vật đều có ở khắp nơi trên toàn quốc, số người bị hại từ vài chục nay đã tăng lên hàng trăm, số đông người bị hại đều kèm theo cả hàng loạt gia súc, gia cầm bị … Xem tiếp

Cách khử độc khi thực phẩm lên men mốc

Khử độc ở thực phẩm lên men mốc Vấn đề, đề phòng lên men đối với lương thực tương đối phức tạp, thông thường có mấy biện pháp đề phòng như sau: Giảm thủy phần: Có thể đem phơi lương thực, hoặc đem sấy khô. Địa điểm phơi cần hợp vệ sinh, không nên phơi lương thực trên đường nhựa, nhất là càng phải chú ý loại lương thực không có vỏ, cũng không phải bỏ vỏ nữa. Dưới ánh nắng gay gắt của mặt trời sẽ làm cho nhựa … Xem tiếp

Cấp cứu ngộ độc thuốc sâu

Khi bị ngộ độc thuốc sâu cấp tính thì bệnh thường phát triển rất nhanh, nếu không cấp cứu ngay, sẽ gây ra hậu quả cực kỳ nghiêm trọng. Do vậy phải hết sức tranh thủ thời gian, càng sớm càng tốt. Điều kiện để cấp cứu các ca ngộ độc thuốc sâu cấp tính hết sức đơn giản, phần nhiều các bệnh viện ở nông thôn cũng có thể đáp ứng được. Cho nên các ca ngộ độc thuốc sâu cấp tính chỉ nên cấp cứu tại chỗ là … Xem tiếp

Xử trí ngộ độc cấp

Vũ Văn Đính NGUYÊN TẮC XỬ TRÍ Loại bỏ chất độc ra khỏi cơ thể, càng sớm càng tốt, ngay tại chỗ. Dùng thuốc chống độc đặc hiệu Hồi sức khi có biểu hiện nhiễm độc. Luôn bảo đảm thông khí tốt. XỬ TRÍ Loại trừ chất độc ra khỏi cơ thể Tùy theo đường xâm nhập: Rửa da, tóc và mắt. Chích da, hút máu nếu là rắn độc cắn. Qua đường tiêu hóa: +     Uống than hoạt 20g cho người lớn, 5-10g cho trẻ em,   gây nôn +     … Xem tiếp

Ngộ độc thức ăn do vi khuẩn salmonella, staphylococcus, Clostridium botulinum

Ngộ độc thức ăn do salmonella TÁC NHÂN GÂY BỆNH, CHẨN ĐOÁN BẰNG XÉT NGHIỆM Nhóm bệnh này gồm các bệnh ngộ độc thức ăn gây ra bởi các vi khuẩn s.para typhi. Hiện nay có khoảng 700 loại Salmonella chia thành nhóm A,B,C,D V. V.. trên cơ sở có cấu trúc kháng nguyên o chung: từng nhóm lại chia thành loại, căn cứ theo sự khác nhau của cấu trúc kháng nguyên H. Tuy vậy, các tác nhân gây bệnh ngộ độc thức ăn chỉ gồm đại diện của … Xem tiếp

Ngộ độc thạch tín (Arsenic) – Nguyên nhân, chẩn đoán, điều trị

Thạch tín hay còn gọi là Arsenic Trioxide (As203), có màu trắng, không có mùi vị, có thể tan trong nước, do đó khi trộn vào trong lương thực như bột mì không dễ bị phát hiện, dễ bị uống nhầm hoặc bị kẻ xấu lợi dụng để đầu độc. Hợp chất Arsenic còn có thể ứng dụng trong ngành chế thuốc chữa bệnh và thuốc trừ sâu, như thuốc chống bệnh giang mai, thuốc’chống ung thư, thuốc chữa bệnh trĩ, v.v… Gần đây theo báo cáo, thạch tín đã … Xem tiếp

Ngộ độc thức ăn do thực vật

Ngộ độc thức ăn do thực vật Do thức ăn trong thân thực vật có chất độc hoặc có thành phần chất độc của thực vật hỗn tạp trong thức ăn, hoặc trong quá trình chế biến bảo quản thức ăn các thành phần bình thường đã biến chất thành chất độc, nên khi ăn những thức ăn thực vật vào sẽ gây bệnh, được gọi là ngộ độc thức ăn do thực vật. Có nhiều loại thực vật, đặc biệt là thực vật hoang dã, có chứa nhiều loại … Xem tiếp

Sử dụng thuốc giải độc khi bị ngộ độc thuốc sâu cấp tính

Sử dụng thuốc giải độc hợp lý cũng là một trong những khâu quan trọng làm nên thành công của ca cấp cứu ngộ độc thuốc sâu, cho nên khi sử dụng thuốc giải độc cần kịp thời và xác đáng. Nhưng không phải tất cả các ca ngộ độc thuốc sâu đều có thuốc giải độc, ngày nay nhiều ca ngộ độc thuốc sâu vẫn chưa có thuốc giải độc đặc hiệu, mà chỉ có thể căn cứ vào biểu hiện lâm sàng mà xử lý theo bệnh. Có … Xem tiếp

Ngộ độc Nitrit – Nguyên nhân, chẩn đoán, điều trị

Các loại rau như rau cải, rau cải xanh, rau hẹ, rau chân vịt, v.v… Các loại này có chứa tương đối nhiều chất muối Acid Nitrit (50 đến 150 rag%) và Nitrit vi lượng; nếu như các loại rau này nấu chín lên rồi, lại để trong thời gian dài (qua đếm), hoặc muối trong thời gian quá ngắn thì chất muối Acid Nitric trong rau dưới tác dụng của vi khuẩn vẫn là Nitrit nguyên chất sẽ gây ra ngộ độc Nitrit cho người sử dụng thức ăn … Xem tiếp

Ngộ độc thức ăn từ thảo mộc – Biểu hiện, điều trị

Mục lục Phân loại ngộ độc thức ăn từ thảo mộc Biểu hiện ngộ độc thức ăn từ thảo mộc có chứa kiềm sinh vật và cách điều trị Biểu hiện ngộ độc thức ăn từ thảo mộc có chất cyanogen glucozit và cách chữa trị Ngộ độc thức ăn từ thảo mộc biểu hiện của anbumin độc Phân loại ngộ độc thức ăn từ thảo mộc Thông thường việc phân loại là dựa theo chất độc có trong thảo mộc. Phân loại là nhằm nắm bắt được đặc tính … Xem tiếp

Các điểm cần chú ý khi chăm sóc người ngộ độc thuốc sâu cấp tính

Bị ngộ độc thuốc sâu cấp tính thì tình hình bệnh rất gấp, biến hóa nhanh, nhiều nguy hiểm, ngoài việc thể hiện chăm sóc về kỹ thuật của hộ lý ở bệnh viện ra, còn cần phải để ý đến sinh hoạt của bệnh nhân và luôn phải theo dõi sát sao sự thay đổi của bệnh tình, trong nhiều trường hợp, phải do người nhà bệnh nhân đảm nhiệm. Do vậy người nhà cần phải hiểu biết cách chăm sóc bệnh nhân, để bệnh nhân nhanh chóng qua … Xem tiếp

Ngộ độc Rotundin – triệu chứng, xử trí

Mục lục 1. ĐẠI CƯƠNG 2. NGUYÊN NHÂN 3. CHẨN ĐOÁN 4. ĐIỀU TRỊ 5. TIÊN LƯỢNG VÀ BIẾN CHỨNG 6. PHÒNG TRÁNH NGỘ ĐỘC 1. ĐẠI CƯƠNG Rotundin được chiết xuất từ củ bình vôi với thành phần chính là L tetrahydropalmatin có tác dụng an thần, giảm đau, gây ngủ. Là thuốc có độ an toàn cao, tuy nhiên nếu uống quá liều có thể gây nhiều biến chứng. Liều gây ngủ từ 30-90 mg, liều giảm đau 60-120 mg, tối đa có thể dùng tới 480 mg/ngày. … Xem tiếp

Cơ chế ngộ độc Ethanol (cồn Etylic) – Chẩn đoán, điều trị

Etylic hay còn gọi là rượu cồn. Ngộ độc Etylic cấp tính thường do nát rượu gây ra, thường là do sau khi đã uống quá nhiều rượu trắng. Trong mỗi loại rượu đều có chứa một lượng Etylic khác nhau, trong rượu trắng là 50% đến 60%, rượu vang 10 đến 20%, rượu gạo 6 đến 20%, bia 10% trở xuống. Mức để ngộ độc có liên quan đến chủng loại rượu uống, lượng rượu uống và độ nhạy cảm của cơ thể với Etylic. Mục lục Nguyên nhân … Xem tiếp

Ngộ độc nấm độc – Biểu hiện, điều trị

Mục lục Dựa vào hình thái đặc trưng nào để phân biệt nấm độc Nấm độc có chất độc gì, biểu hiện lâm sàng sau khi ngộ độc Phân biệt các biểu hiện về ngộ độc nấm độc gây tổn thương dạ dày, ruột, gan, thần kinh, loãng máu Thời kỳ khỏi giả vờ về ngộ độc nấm Điều trị ngộ độc nấm như thế nào Dựa vào hình thái đặc trưng nào để phân biệt nấm độc Có ba phương pháp để phân biệt nấm độc là phương pháp hóa … Xem tiếp