Căn bệnh này rất phổ biến, và thường xuyên xảy ra ở người cao tuổi. Nhưng nó chỉ xảy ra trong khoảng thời gian ngắn.
Nguyên nhân: Do bệnh nhân cố sức quá nhiều, hay thay đổi tư thế loại trừ nó (cắn lưỡi, xem lại tiền sử) người mắc chứng bệnh này nên làm điện não đồ.
Căn bệnh này có khi làm bệnh nhân đau thắt ngực, phải theo dõi cẩn thận cơn nhồi máu cơ tim, cơn đau ngực co thắt Prin-tzmetal, người bệnh nên. làm điện tâm đồ để chẩn đoán bệnh.
Tim bị hẹp động mạch chủ, bệnh cơ tim tắc nghẽn, hở van 2 lá. Chính vì thế nên làm điện tâm đồ sau cơn để phát hiện rối loạn nhịp: rung nhĩ, thường xuyên hay từng cơn kịch phát, ngoại tâm thu thất đa dạng. Có khi còn gây rối loạn dẫn truyền như nhịp tim chậm xoang, làm thử nghiệm Holter.
Khi người mắc bệnh khám tim về lâm sàng, chụp Xquang, điện tâm đồ, siêu âm tim bình thường, phải tìm dấu hiệu hạ huyết áp thể đứng (người bệnh bị ngất do tư thế).
Triệu chứng:
Bệnh nhân đột ngột bị ngã, ý thức và mọi hành động không tiến triển, đôi khi bị chấn thương, có nguy cơ làm gãy xương đùi. Da dẻ tái xanh, nằm yên và tuần hoàn tim mạch ngừng lại.
Cơ co giật chỉ xuất hiện sau 1 phút rồi nhanh chóng trở lại trạng thái bình thường. Thỉnh thoảng bệnh nhân bị ngất xỉu.
Điều trị:
Người bệnh bị ngất kéo dài phải tiến hành hồi sức ngay: xoa bóp tim ngoài lồng ngực, thông khí qua thôi miệng.
Phương pháp-. Đập bằng nắm tay vào xương ức vài lần, tim có thể đập lại theo nhịp xoang. Nếu trường hợp nhịp tâm thất vẫn chậm dưới 40 1/phút phải đặt máy tạo tâm thu bằng điện, hay trường hợp chẹn nhĩ thất thì phải đặt pace – maker.
Điều trị rối loạn nhịp với loại thuốc chống loạn nhịp: Hydroquinidine 2 viên/ngày, Disopyramido 1-2 viên vào lúc sáng và chiều, Amiodarone 1 – 2 viên/ngày.
Đặt pace maker
Bệnh nhân cần lưu ý: Hạ huyết áp thấp thế đứng do thuốc là thể bệnh hay gặp nhất trong các cơn mất ý thức ngắn ở người lớn tuổi.