Bị tăng huyết áp khi nào thì phải điều trị bằng thuốc ?

Khi bệnh tăng huyết áp nguyên phát được xác định chắc chắn thì phải xem xét việc điều trị. Trừ trường hợp huyết áp tăng quá cao (cơn tăng huyết áp kịch phát) cần phải xử trí cấp cứu, Tổ chức Y tế thế giới và Hội Tăng huyết áp thế giới năm 1999 khuyến cáo cách dùng thuốc như sau: 1. Nếu huyết áp tâm thu 140-180 mmHg hoặc huyết áp tâm trương 90-110 mmHg thấy được qua nhiều lần đo (độ 1 và độ 2 của tăng huyết … Xem tiếp

Điều trị tăng huyết áp ở người bệnh đái tháo đường

Tăng huyết áp và đái tháo đường có thể là hai bệnh độc lập, nhưng cũng có thể có mối liên quan. Đây luôn là câu hỏi khó giải đáp cho người thày thuốc khi thực hành lâm sàng. Nhiều nghiên cứu chứng minh rằng hai bệnh này thường kết hợp với nhau và tỷ lệ bệnh luôn tăng theo lứa tuổi. Người ta cũng thường gặp tỷ lệ tăng huyết áp ở người đái tháo đường cao gấp 2 lần so với người bình thường. Tăng huyết áp và … Xem tiếp

Các tai biến nguy cấp của bệnh tăng huyết áp

Tăng huyết áp là căn bệnh thường gặp ở người từ 40 tuổi trở lên. Nguyên nhân gây bệnh Tăng huyết áp chủ yếu là do quá trình lão hoá, tăng cholesterol trong máu và do xơ vữa động mạch. Đa số bệnh nhân Tăng huyết áp thường bị nhức đầu, mệt mỏi, hoa mắt, chóng mặt, khó thở… Cá biệt cũng có trường hợp Tăng huyết áp nhưng lại không thấy các triệu chứng kể trên, những trường hợp này rất nguy hiểm vì bệnh nhân không biết mình … Xem tiếp

Chăm sóc bệnh nhân bị tăng huyết áp

CHĂM SÓC BỆNH NHÂN BỊ TĂNG HUYẾT ÁP Có 6 cách phòng bệnh ngay từ đầu: Theo dõi huyết áp. Bỏ hút thuốc lá. Thay đổi lượng muối trong chế độ ăn (< 2,4g/ngày tương đương với khoảng 6g muối ăn natri clorid). Tăng hoạt động thể lực. Tránh béo phì. Nhận định tình hình Tăng huyết áp thường là một bệnh mạn tính, tiến triển ngày càng nặng dần, nhiều biến chứng rất nguy hiểm có thể đe doạ tính mạng bệnh nhân nếu chúng ta không điều trị … Xem tiếp

Phân loại tăng huyết áp

1. Một số định nghĩa tăng huyết áp 1.1. Tăng huyết áp tâm thu đơn độc Đối với người lớn, huyết áp tâm thu có xu hướng tăng và Huyết áp tâm trương có xu hướng giảm. Khi trị số của huyết áp tâm thu >140 mmHg và Huyết áp tâm trương <90 mmHg, bệnh nhân được gọi là Tăng huyết áp TÂM THU đơn độc. Độ chênh huyết áp (tâm thu ‒ tâm trương) và huyết áp tâm thu dự báo nguy cơ và quyết định điều trị. 1.2. … Xem tiếp

Những lợi ích của việc điều trị liên tục bệnh tăng huyết áp

Những kinh nghiệm trên thế giới cho thấy chỉ có điều trị liên tục bệnh thì mới mong đưa huyết áp xuống mức bình thường hoặc mức cho phép, hạn chế tiến triển của bệnh, hạn chế các biến chứng và tử vong do bệnh vì các thuốc dùng đều chỉ có tác dụng nhất thời, ngắn hạn. Điều trị liên tục không phải là dễ thực hiện, người bệnh do thiếu những kiến thức cần thiết nên thường ngại, chỉ điều trị khi có cơn tăng huyết áp kịch … Xem tiếp

Người tăng huyết áp NÊN ăn gì

Nhiều nghiên cứu gần đây cho thấy những người có thói quen ăn mặn, chế độ ăn ít rau, quả thường hay bị tăng huyết áp hơn. Ở những người có huyết áp ổn định, trong chế độ ăn thường có giàu ngũ cốc, đậu đỗ, lạc, vừng, rau xanh, quả chín, đôi khi có cá, sản phẩm sữa, trứng… Do đó ngoài việc chữa trị bằng thuốc, điều chỉnh chế độ ăn cũng có thể tác động đến việc hạ huyết áp. Điều chỉnh chế độ ăn cũng có … Xem tiếp

Món ăn tốt cho người cao huyết áp, cháo cho người cao huyết áp

Chương trình điều tra bệnh tăng huyết áp của Viện Tim mạch các năm 1989-1992 cho thấy huyết áp người bình thường Việt Nam từ 16 tuổi trở lên là 120/75 mmHg. Theo kinh nghiệm của chúng tôi, khi kiểm tra nhiều lần thấy huyết áp lên tới 135/85 mmHg hoặc cao hơn một chút là đã phải lưu ý đến khả năng sẽ tiến triển thành tăng huyết áp nếu không được thầy thuốc theo dõi và hướng dẫn cách quản lý. Quan niệm trước đây cho rằng ở … Xem tiếp

Điều trị những trường hợp tăng huyết áp đặc biệt cần chú ý gì?

Mục lục Tăng huyết áp dao động Tăng huyết áp và suy mạch vành Tăng huyết áp và suy tim Tăng huyết áp và suy thận Tăng huyết áp và đái tháo đường Tăng huyết áp dao động Thể này hay xảy ra ở người trẻ hoặc ở những người có cường giao cảm. Stress, trạng thái căng thẳng thần kinh, những mâu thuẫn nội tâm… là những yếu tố thuận lợi phát sinh bệnh, ở những bệnh nhân này, có tăng hoạt tính các hệ làm tăng huyết áp … Xem tiếp

Tự bấm huyệt chữa bệnh huyết áp cao

Không phải bất cứ lúc nào và ở đâu người bệnh tăng huyết áp có thể có thuốc chữa bệnh. Để làm hạ huyết áp còn có các phương pháp không dùng thuốc như châm cứu, bấm huyệt, dán cao thuốc vào huyệt vị, phương pháp phản xạ thần kinh…Trong phạm vi bài viết này, xin giới thiệu với bạn đọc một phương pháp bấm huyệt đơn giản mà người bệnh có thể tự áp dụng cho chính mình và người thân. Huyết áp cao là một bệnh lý rất … Xem tiếp

Các chỉ số chuẩn về nhịp tim, nhịp thở, huyết áp theo lứa tuổi

Chỉ số nhịp tim, nhịp thở ở mức an toàn cho trẻ em (nhịp tim có thể chậm hơn một chút khi ngủ) Lứa tuổi Nhịp tim/phút Nhịp thở/phút Sơ sinh 100-160 30-50 0-5 tháng 90-150 25-40 6 – 12 tháng 80-140 20-30 1-3 tuổi 80-130 20-30 3-5 tuổi 80-120 20-30 6-10 tuổi 70-110 15-30 11-14 tuổi 60-105 12-20 15-20 60-100 12-20 Người lớn 50-80 10-20 Chỉ số huyết áp theo lứa tuổi (chỉ số huyết áp tâm thu hiển thị ở trên và huyết áp tâm trương hiển thị … Xem tiếp

Huyết áp thấp nên ăn gì – Món ăn cho người bệnh huyết áp thấp

Mục lục Huyết áp thấp là gì? Món 1: CANH THỊT DÊ NẤU THUỐC BẮC Món 2 MÓN 3: DỒI HEO DỒN HẠT SEN Món 4: CANH SONG TIÊN Huyết áp thấp là gì? Định nghĩa: huyết áp thấp (Hypotension arterielle) là huyết áp luôn luôn ở con số thấp hơn đa số người bình thường. Một người có Huyết áp thấp, nghĩa là Huyết áp người đó luôn luôn thấp hơn so với mức bình thường của cùng lứa tuổi. ở đây không kể tới hạ Huyết áp trong … Xem tiếp