Tăng nhãn áp sau chấn thương đụng dập

Mục lục 1. ĐẠI CƯƠNG 2. NGUYÊN NHÂN 3. CHẨN ĐOÁN 4. ĐIỀU TRỊ 5. TIẾN TRIỂN VÀ BIẾN CHỨNG 6. PHÒNG BỆNH 1. ĐẠI CƯƠNG Chấn thương đụng dập có thể gây tăng nhãn áp theo nhiều cơ chế khác nhau. Mắt bị chấn thương có nhãn áp cao trên 24mmHg (theo nhãn áp Maclakov). Tăng nhãn áp có thể gây tổn hại thị thần kinh không có khả năng hồi phục, lõm đĩa thị, thu hẹp thị trường. 2. NGUYÊN NHÂN Tăng nhãn áp sau chấn thương đụng … Xem tiếp

Cách sơ cứu và chữa trị bỏng

Bỏng là một tổn thương gây ra do nhiệt độ cao, do hóa chất hoặc do tia xạ. Tổn thương do bỏng khác nhau về kích thước, độ sâu. Ngoài tổn thương ngoài da, có thể có tổn thương bỏng tại phổi do hít phải khí nóng, tổn thương toàn thân do hít phải khí độc 1.  NGUYÊN NHÂN: Do bất cẩn trong khi dùng lửa, lò sưởi, nước nóng, sử dụng các thiết bị điện. Do bất cẩn khi dùng các dung dịch có chứa acid hoặc kiềm mạnh. … Xem tiếp

Điều trị bệnh da bằng laser chiếu ngoài

Mục lục I.  ĐỊNH NGHĨA II.  CHỈ ĐỊNH III.  CHỐNG CHỈ ĐỊNH IV.  CHUẨN BỊ V. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH VI.  THEO DÕI VII.  XỬ TRÍ TAI BIẾN I.  ĐỊNH NGHĨA Điều trị bệnh da bằng laser chiếu ngoài là phương pháp sử dụng chùm tia laser Hé-Né công suất thấp, bước sóng 632nm, có hiệu ứng sinh học làm thúc đẩy quá trình lành vết thương. II.  CHỈ ĐỊNH Loét, trợt da và niêm mạc. Nhiễm khuẩn da và niêm mạc: nhọt, viêm quầng, viêm mô tế bào. Nhiễm trùng … Xem tiếp

Xử trí hạ đường huyết ở trẻ

Hạ đường huyết khi đường huyết < 40 mg/dL (<2,2 mmol/l). Biến chứng nguy hiểm của hạ đường huyết kéo dài là tổn thương não có thể không hồi phục. CHẨN ĐOÁN Công việc chẩn đoán Hỏi bệnh Yếu tố nguy cơ: Suy dinh dưỡng. Sơ sinh nhẹ cân, ngạt, hạ thân nhiệt. Nhịn ăn, đói. Bệnh lý bẩm sinh chuyển hoá. Hội chứng Beckwith-Weidemann. U tụy tạng insuline. Suy thượng thận cấp. Suy gan cấp. Bệnh nặng: nhiễm khuẩn huyết, sốt rét nặng. Tiền căn tiểu đường đang điều … Xem tiếp

Bệnh Nấm móng (Onychomycosis) – triệu chứng, điều trị

Mục lục ĐẠI CƯƠNG NGUYÊN NHÂN CHẨN ĐOÁN ĐIỀU TRỊ 5. PHÒNG BỆNH ĐẠI CƯƠNG Là bệnh viêm móng thường gặp, tiến triển âm thầm, mãn tính. Ở châu Âu, ước tính khoảng 2-6% dân số mắc bệnh nấm móng. Bệnh do nhiều chủng nấm gây nên và có thương tổn lâm sàng đa dạng. Việc chẩn đoán dựa vào biểu hiện lâm sàng và xét nghiệm tìm nấm . NGUYÊN NHÂN Nấm sợi (dermatophyte): Chiếm trên 90% các trường hợp nấm móng. Chủ yếu do một số chủng Trichophyton … Xem tiếp

Vảy phấn hồng Gibert – triệu chứng, điều trị

Vảy phấn hồng Gibert là một bệnh da cấp tính, lành tính, có thể tự khỏi. Bệnh được Gibert mô tả năm 1860. –  Bệnh gặp ở cả hai giới nam và nữ, chủ yếu ở ngườì trẻ từ 10 đến 35 tuổi. Mục lục NGUYÊN NHÂN CHẨN ĐOÁN ĐIỀU TRỊ TIẾN TRIỂN VÀ BIẾN CHỨNG NGUYÊN NHÂN Căn sinh bệnh học cho đến nay vẫn chưa rõ. Vai trò của vi rút HHP6, HHP7 được nhiều nghiên cứu đề cập đến. Bệnh đôi khi phát thành dịch nhỏ, nhất … Xem tiếp

Sarcoidosis – bệnh Besnier- Boeck-Schaumann (BBS)

Mục lục ĐẠI CƯƠNG CĂN NGUYÊN CHẨN ĐOÁN ĐIỀU TRỊ TIẾN TRIỂN VÀ BIẾN CHỨNG ĐẠI CƯƠNG –   Là bệnh hệ thống, thương tổn không chỉ ở da mà có ở tất cả các cơ quan, phủ tạng. –   Sarcoidosis còn được gọi là bệnh Besnier- Boeck-Schaumann (BBS) do 3 tác giả này mô tả. –   Năm 1889, Besnier đầu tiên mô tả một thể lâm sàng với thương tổn ở mặt cùng với viêm bao hoạt dịch sần sùi đầu ngón tay, gọi là lupus pernio (lupus cước). –   Năm … Xem tiếp

Viêm giác mạc do herpes – triệu chứng, điều trị

Mục lục 1. ĐỊNH NGHĨA 2. NGUYÊN NHÂN 3. CHẨN ĐOÁN 4. ĐIỀU TRỊ 5. TIẾN TRIỂN VÀ BIẾN CHỨNG 6. PHÒNG BỆNH 1. ĐỊNH NGHĨA Viêm giác mạc do herpes là hiện tượng thâm nhiễm tế bào viêm và hoại tử gây tổn thương mất tổ chức giác mạc do herpes. 2. NGUYÊN NHÂN Do virus herpes có tên khoa học là herpes simplex virus (HSV) thuộc họ herpes viridae. Herpes có 2 type: type 1 (HSV-1) gây bệnh ở nửa trên cơ thể từ thắt lưng trở lên … Xem tiếp

Luput ban đỏ hệ thống – Bệnh học

Mục lục 1.  ĐẠI CƯƠNG 2.  ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG 3.  CHẨN ĐOÁN 4. Điều trị: 1.  ĐẠI CƯƠNG ĐỊNH NGHĨA: Bệnh luput ban đỏ hệ thống (systemic lupus erythmatosus – SLE) là một bệnh tự miễn, trong đó các tế bào và tổ chức bị tổn thương bởi sự lắng đọng các tự kháng thể bệnh lý và phức hợp miễn dịch. DỊCH TỄ HỌC: Bệnh gặp chủ yếu ở nữ giới tỷ lệ nữ/nam là 9:1, tuổi hay gặp nhất từ 15-44 tuổi, tỷ … Xem tiếp

Ngộ độc cấp Strychnin – triệu chứng, xử trí cấp cứu

Mục lục 1. ĐẠI CƯƠNG 2.  NGUYÊN NHÂN 3.  CHẨN ĐOÁN 4. ĐIỀU TRỊ 5. TIẾN TRIỂN VÀ BIẾN CHỨNG 6. PHÒNG BỆNH 1. ĐẠI CƯƠNG Strychnin là một alkaloid được chiết suất từ cây mã tiền (Strychnos nux- vomica) thường thấy ở khu vực châu Á và Châu Úc. Trước đây từng được sử dụng trong các loại thuốc điều trị rối loạn tiêu hóa, nhược cơ, yếu cơ thắt, đái dầm. Tuy nhiên hiện nay ít dùng và chủ yếu dùng trong thuốc diệt chuột, thuốc y học … Xem tiếp

Ngộ Độc Khí Carbon Monoxide (Co)

Mục lục  1. ĐẠI CƯƠNG 2. NGUYÊN NHÂN 3.   CHẨN ĐOÁN 4.   ĐIỀU TRỊ 5. TIÊN LƯỢNG VÀ BIẾN CHỨNG 6. PHÒNG TRÁNH  1. ĐẠI CƯƠNG Khí carbon monoxide (CO) là một sản phẩm thường gặp do cháy không hoàn toàn của các chất có chứa Khí CO rất độc, CO gắn mạnh vào hemoglobin làm giảm khả năng vận chuyển oxy, gây thiếu oxy tổ chức, ức chế hô hấp tế bào, gây thiếu oxy, toan lactic và chết tết bào. CO gắn với myoglobin đặc biệt ở cơ … Xem tiếp

Ung thư phổi nguyên phát

Mục lục I. TẦN SUẤT và DỊCH TỄ HỌC: II. NGUYÊN NHÂN VÀ YẾU TỐ NGUY CƠ: III. PHÂN LOẠI MÔ HỌC: IV. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG: V. CÁC PHƯƠNG TIỆN CHẨN ĐOÁN VI. CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT với các trường hợp VII. PHÂN CHIA GIAI ĐOẠN VIII. ĐIỀU TRỊ: CÁC ĐIỀU LƯU Ý TRONG ĐIỀU TRỊ IX. TIÊN LƯỢNG I. TẦN SUẤT và DỊCH TỄ HỌC: 1.Ung thư phổi là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu trong các bệnh lý ung thư, trong đó  : nam chiếm 32%, … Xem tiếp

Điều trị hóa chất ung thư phổi nguyên phát

Mục lục Đại cương Trước khi điều trị hoá chất Điều trị hóa chất Theo dõi và xử lý các biến chứng của hoá trị liệu Đánh giá đáp ứng điều trị Theo dõi sau điều trị Tài liệu tham khảo Đại cương Điều trị ung thư phổi dựa vào týp mô bệnh học tế bào, giai đoạn, tình trạng toàn thân, chức năng gan thận, tim mạch. Có thể phẫu thuật, hóa trị, xạ trị, điều trị tăng cường miễn dịch, điều trị giảm nhẹ. Trước khi điều trị … Xem tiếp

Các thay đổi huyết học trên trẻ nhiễm HIV

Mục lục Sinh lý hệ tạo máu ở trẻ em Các bệnh lý thiếu máu (giảm hồng cầu) Bệnh lý giảm bạch cầu trung tính Giảm tiểu cầu ở trẻ nhiễm HIV/AIDS Một số bệnh cần lưu ý Sinh lý hệ tạo máu ở trẻ em Tham gia vào quá trình tạo máu là vai trò của Tế bào gốc tạo máu. Các tế bào này sản sinh ra các tế bào máu như tế bào hồng cầu, các dòng tế bào bạch cầu và tiểu cầu. Các tế bào … Xem tiếp

Ghép tạng ở trẻ em

I. MỞ ĐẦU Ghép thận và ghép gan ngày nay đã được công nhận như là một phương thức điều trị chọn lọc cho trẻ em bị suy thận hoặc suy gan vào giai đoạn cuối. Trong lịch sử, ca ghép thận đầu tiên được thực hiện đầu tiên vào năm 1954 tại Boston trên 2 anh em sinh đôi cùng trứng bị viêm cầu thận. Đến năm 1963 Thomas E. Starzl’s thực hiện ca ghép gan đầu tiên trên trẻ 3 tuổi bị TĐMBS tại Denver. Trường hợp ghép … Xem tiếp