Phác đồ điều trị hóa chất ung thư phổi nguyên phát

Nhận định chung Điều trị ung thư phổi dựa vào týp mô bệnh học tế bào, giai đoạn, tình trạng toàn thân, chức năng gan thận, tim mạch. Có thể phẫu thuật, hóa trị, xạ trị, điều trị tăng cường miễn dịch, điều trị giảm nhẹ. Phác đồ điều trị hóa chất ung thư phổi nguyên phát Một số điểm cần lưu ý Mục đích điều trị hoá chất: + Chữa khỏi, làm tăng thời gian sống thêm không có bệnh. + Điều trị giảm nhẹ, chữa triệu chứng. Chỉ … Xem tiếp

Phác đồ điều trị lang ben (pityriasis versicolor)

Nhận định chung Lang ben (pityriasis versicolor) là bệnh da thường gặp. Ở một số vùng nhiệt đới có tới 30 – 40% dân số đã từng bị. Khí hậu ấm và ẩm là điều kiện tốt cho nấm phát triển. Bệnh hay gặp ở tuổi thiếu niên và người trẻ. Một số yếu tố thuận lợi như vùng da dầu, mồ hôi quá nhiều, suy giảm miễn dịch, dinh dưỡng kém, mang thai và sử dụng corticosteroid… Lang ben do nấm thuộc nhóm Malassezia gây nên. Hiện nay đã … Xem tiếp

Phác đồ điều trị bệnh sùi mào gà sinh dục (Genital wart)

Nhận định chung Sùi mào gà sinh dục là một bệnh lay truyền qua đường tình dục hay gặp, do Human papilloma virus (HPV) gây nên. – Hầu hết người nhiễm HPV không có biểu hiện lâm sàng, tỷ lệ có triệu chứng chỉ khoảng 1 – 2%. HPV thuộc nhóm có DNA, nhân lên trong tế bào thượng bì. Có ít nhất 35 týp HPV gây bệnh ở sinh dục, týp 6 và 11 chiếm tới 90%. Các týp 16, 18, 31, 33 và 35 có thể gây loạn … Xem tiếp

Phác đồ điều trị thoái hoá khớp gối

Nhận định chung Thoái hoá khớp gối là hậu quả của quá trình cơ học và sinh học làm mất cân bằng giữa tổng hợp và huỷ hoại của sụn và xương dưới sụn. Sự mất cân bằng này có thể được bắt đầu bởi nhiều yếu tố: di truyền, phát triển, chuyển hoá và chấn thương, biểu hiện cuối cùng của thoái hóa khớp là các thay đổi hình thái, sinh hoá, phân tử và cơ sinh học của tế bào và chất cơ bản của sụn dẫn đến … Xem tiếp

Phác đồ điều trị hồng ban nút

Nhận định chung Hồng ban nút (Erythema nodosum) là tình trạng viêm của các tế bào mỡ dưới da (panniculitis) biểu hiện dưới dạng sẩn hoặc u cục nhỏ màu đỏ, thường gặp nhất ở hai cẳng chân. Cơ chế bệnh sinh chưa biết rõ, thường xảy ra ở người mang gen HLA B8 (80%) và 6% có tính chất gia đình. Đây được coi là sự đáp ứng miễn dịch với các nguyên nhân khác nhau (tình trạng nhiễm khuẩn, sử dụng một số thuốc) hoặc có thể là … Xem tiếp

Chăm sóc giảm nhẹ cho bệnh nhân giai đoạn cuối đời, nguyên lý nội khoa

Năm 2008, có 2,473,000 người tử vong ở Mỹ; tỉ lệ tử vong đang giảm. Bệnh tim mạch và ung thư là hai nguyên nhân hàng đầu gây tử vong và cùng nhau chiếm gần một nửa số ca tử vong. Khoảng 70% các ca tử vong xảy ra ở những người có một nguyên nhân được biết đến dẫn đến cái chết của họ; do đó, lập kế hoạch cho việc chăm sóc cuối đời là có liên quan và quan trọng. Một phần những người tử vong xảy … Xem tiếp

Tăng natri máu, nguyên lý nội khoa

Rối loạn nồng độ Natri [Na+] là nguyên nhân của phần lớn các trường hợp bất thường về cân bằng nội môi, nó làm thay đổi sự liên quan tỉ lệ của Natri và nước. Sự rối loạn cân bằng Na+ , ngược lại, tham gia vào sự thay đổi lượng dịch ngoại bào, hoặc tăng hay giảm thể tích máu. Sự duy trì “lượng dịch lưu hành hiệu quả” đạt được bằng cách thay đổi lượng Natri bài tiết qua đường tiểu, trong khi đó cân bằng H2O đạt … Xem tiếp

Động kinh, nguyên lý nội khoa

Được định nghĩa khi co giật liên tục hoặc tái diễn, các cơn co giật riêng lẻ có suy giảm ý thức giữa các cơn. Thời gian cơn co giật kinh điển khoảng 15-30 phút. Định nghĩa hay dùng trên lâm sàng hơn là bất kỳ tình trạng nào cần sử dụng ngay thuốc chống co giật; trong trạng thái động kinh co giật toàn thể (GCSE), điển hình khi co giật kéo dài > 5 phút. Triệu chứng lâm sàng Động kinh gồm nhiều loại: GCSE (vd: dai dẳng, … Xem tiếp

Sốt, nguyên lý nội khoa

Thân nhiệt: Trung tâm điều hoà thân nhiệt vùng dưới đồi giữ cân bằng quá trình sinh nhiệt từ các hoạt động chuyển hoá của gan và cơ và quá trình thải nhiệt từ da và phổi để duy trì nhiệt độ bình thường của cơ thể là 36.8° ± 0.4°C (98.2° ± 0.7°F), dao động theo nhịp ngày đêm (thấp hơn vào ban ngày, cao hơn vào buổi đêm). Sốt: tăng thân nhiệt (>37.2°C/98.9°F vào buổi sáng và > 37.7°C/99.9°F vào buổi tối) cùng với tăng điểm định nhiệt … Xem tiếp

Tiêu chảy, nguyên lý nội khoa

Sinh lý hấp thu Theo định nghĩa chính thức là lượng phân > 200 g/ngày với một chế độ ăn ít chất xơ (phương Tây); cũng thường được hiểu là đi phân lỏng hoặc phân nước. Được điều hoà qua một hoặc nhiều các cơ chế sau: Tiêu chảy thẩm thấu Các chất tan không được hấp thu làm tăng áp suất thẩm thấu trong lòng ruột, gây kéo nước tràn vào lòng ruột; thường giảm khi nhịn ăn; khoảng trống nồng độ osmol trong phân > 40 (xem dưới … Xem tiếp

Co thắt thực quản, nguyên lý nội khoa

Co thắt thực quản lan toả gồm nhiều cơn co thắt tự phát xảy ra đồng thời và kéo dài và tái phát. Các nguyên nhân gồm: nguyên phát (vô căn) hoặc thứ phát do trào ngược dạ dày thực quản, stress cảm xúc, đái tháo đường, nghiện rượu, bệnh lý thần kinh, xạ trị, thiếu máu nuôi, hoặc bệnh collagen mạch máu. Một biến thể quan trọng là thực quản nutcracker (kẹp hạt dẻ): các cơn co nhu động biên độ lớn (>180 mmHg); đặc biệt là có liên … Xem tiếp

Nhồi máu cơ tim ST chênh lên (STEMI), nguyên lý nội khoa

Nhận biết và điều trị sớm nhồi máu cơ tim cấp là điều cần thiết; chẩn đoán dựa trên bệnh sử, ECG, và các chỉ dấu tim mạch trong huyết thanh. Triệu chứng nhồi máu cơ tim ST chênh lên Đau ngực tương tự đau thắt ngực nhưng nặng và kéo dài hơn; không giảm hoàn toàn khi nghỉ hoặc dùng nitroglycerin, thường kèm theo nôn, vã mồ hôi, và cảm giác lo lắng. Tuy nhiên, khoảng 25% trường hợp nhồi máu không có biểu hiện lâm sàng. Thăm khám … Xem tiếp

Ung thư da biểu mô tế bào đáy, nguyên lý nội khoa

Ung thư da biểu mô tế bào đáy là dạng ung thư da hay gặp nhất; chủ yếu ở vùng da tiếp xúc ánh nắng mặt trời, đặc biệt là mặt. Yếu tố nguy cơ và nguyên nhân Da trắng, tiếp xúc tia cực tím kéo dài, phơi nhiễm arsen vô cơ (VD dung dịch Fowler hoặc thuốc trừ sâu như Paris xanh) hoặc tiếp xúc bức xạ ion hóa. Phòng tránh Tránh tiếp xúc ánh nắng mặt trời và kem chống nắng làm giảm nguy cơ. Các thể 5 … Xem tiếp

Tăng áp mạch máu phổi, nguyên lý nội khoa

Khái niệm Tăng áp lực động mạch phổi (PA) do bệnh lý nhu mô và mạch máu phổi, tăng áp lực đổ đầy tim trái, hoặc kết hợp. Bảng liệt kệ các nguyên nhân gây tăng áp phổi. Triệu chứng Khó thở gắng sức, mệt mỏi, đau ngực (do thiếu máu thất phải), ngất, phù ngoại vi. Bảng. PHÂN LOẠI TĂNG ÁP PHỔI 1. Tăng áp động mạch phổi Vô căn. Bệnh mô liên kết (VD, CREST, xơ cứng bì, SLE, Viêm khớp dạng thấp). Bệnh tim bẩm sinh (VD, … Xem tiếp

Áp xe phổi, nguyên lý nội khoa

Vi sinh học Áp xe phổi – tình trạng nhiễm khuẩn gây hoại tử nhu mô phổi – có thể gây nên bởi rất nhiều các vi sinh vật. Nguyên nhân phụ thuộc một phần vào đặc điểm của vật chủ. Bệnh nhân có tiền sử khỏe mạnh có nguy cơ nhiễm khuẩn (ví dụ: S.aureus, Streptococcus milleri, K. pneumoniae, group A Streptococcus) và kí sinh trùng (ví dụ: Entamoeba histolytica, Paragonimus westermani, Strongyloides stercoralis). Hít phải dịch ở tư thế nằm sấp là nguyên nhân gây nhiễm vi khuẩn … Xem tiếp