Kỹ thuật lấy máu để thử xét nghiệm của điều dưỡng

Kỹ thuật lấy máu để thử xét nghiệm 1. Mục đích Lấy máu để thử nghiệm giúp cho việc chẩn đoán và điều trị bệnh có kết quả. Theo dõi sự diễn tiến của bệnh. 2. Chỉ định Người bệnh mới vào viện. Người bệnh trước khi giải phẫu, trước khi đẻ. Người bệnh đang nằm viện để theo dõi kết quả điều trị. Khám sức khỏe định kỳ. 3. Nhận định người bệnh Người bệnh có ăn gì trước khi lấy máu? Hệ thống tĩnh mạch ngoại biên: mềm … Xem tiếp

Nội soi phế quản trong điều trị

Nội soi phế quản là một kĩ thuật xem xét bên trong của khí phế quản nhờ một ống soi bằng kim loại (ống cứng) và ống bằng chất dẻo có dây dẫn sáng bằng sợi thuỷ tinh quang học (ống mềm). Kĩ thuật nội soi phế quản được Gustave Killian thực hiện lần đầu tiên năm 1897 để gắp một mảnh xương lợn ở phế quản gốc phải của một bệnh nhân bị sặc thức ăn. Ngay ngày đầu thế kỉ 20, kĩ thuật này đã được Chevalier – … Xem tiếp

Xét nghiệm để thực hiện truyền máu an toàn, hiệu lực

Mục lục 1. NGHIỆM PHÁP COOMBS TRỰC TIẾP 2.   NGHIỆM PHÁP COOMBS GIÁN TIẾP 3.   SÀNG LỌC KHÁNG THỂ BẤT THƯỜNG 4.   ĐỊNH DANH KHÁNG THỂ BẤT THƯỜNG 5.   XÁC ĐỊNH CÁC KHÁNG NGUYÊN NHÓM MÁU HỆ HỒNG CẦU 6.   ĐỊNH NHÓM MÁU HỆ ABO 7.   ĐỊNH NHÓM MÁU HỆ Rh (D) 1. NGHIỆM PHÁP COOMBS TRỰC TIẾP 1.1.   Chỉ định làm nghiệm pháp Coombs trực tiếp Bệnh tự miễn như: Lupus ban đỏ hệ thống, thiếu máu tan máu tự miễn; Bệnh thiếu máu tan máu ở trẻ sơ … Xem tiếp

Các xét nghiệm chẩn đoán bệnh thận tiết niệu

Chụp siêu âm Chụp siêu âm thận: được chỉ định để chẩn đoán u thận và mức độ lan toả, chẩn đoán phân biệt giữa u nang và u rắn, sỏi có trong đài thận và bể thận. Siêu âm rất có ích trong chẩn đoán thận ứ nước, ngay cả khi ứ rất ít, chẩn đoán thận đa nang, áp xe quanh thận. Siêu âm cũng cho phép hướng dẫn chọc dò để lấy sinh thiết thận. Thận của bào thai có thể thấy được từ tuần thứ 20 … Xem tiếp

Chuẩn bị người bệnh làm xét nghiệm của điều dưỡng

Chuẩn bị người bệnh làm xét nghiệm của điều dưỡng Do đó người điều dưỡng cần phải biết quan sát tính chất của phân trong trường hợp bệnh và ghi rõ trường hợp bất thường. Quan trọng là màu sắc và độ đặc quánh của phân. Thử nghiệm cận lâm sàng là những khám xét khoa học được thực hiện tại phòng thí nghiệm, X-quang, siêu âm, nội soi, điện tâm đồ, điện não đồ, được dùng rất rộng rãi trong bệnh viện. Các xét nghiệm trên rất có giá … Xem tiếp

Siêu âm Doppler động mạch não

ĐẠI CƯƠNG Lịch sử của phương pháp siêu âm Doppler – Năm 1842, lần đầu tiên nhà bác học người Áo Johann Christian Doppler đã phát hiện và thiết lập một cách khoa học mối tương quan giữa hiện tượng sóng và tốc độ di chuyển tương đối của nguồn phát sóng so với người quan sát. Nhưng những nghiên cứu đầu tiên của ông được tiến hành trong lĩnh vực ánh sáng chứ không phải trong lĩnh vực âm học. – Người đầu tiên tiến hành các nghiên cứu … Xem tiếp

Người bệnh tăng huyết áp theo dõi những xét nghiệm gì?

Tăng huyết áp có thể là một bệnh, nhưng có khi lại chỉ là một triệu chứng của một bệnh khác. Tăng huyết áp có nhiều biến chứng ở nhiều hệ cơ quan… Vì vậy, để xác định đúng nguyên nhân gây tăng huyết áp, bệnh nhân cần được khám tổng quát và khám chuyên khoa ở bệnh viện hoặc các Trung tâm khám chữa bệnh theo yêu cầu là những nơi có đầy đủ phương tiện kỹ thuật. Các cơ quan bị ảnh hưởng bởi tăng huyết áp Một … Xem tiếp

Siêu âm trong bệnh lý gan mật

I. Đại cương: 1. Khái niệm âm và siêu âm: Âm là những rung động của vật chất có thể lan truyền trong tất cả các môi trường (khí, chất lỏng, chất rắn) nhưng nó không qua được khoảng chân không. Âm thanh tai người nghe được có tần số từ 16Hz (Hertz) đến 20Khz (Kilohertz). Dưới 16 Hz là phạm vi của hạ âm Trên 20 Khz là phạm vi của siêu âm. 2.   Phát minh máy siêu âm và ứng dụng: Sự phát xạ của siêu âm dựa … Xem tiếp

Các xét nghiệm máu, nước tiểu, dịch não tủy ở trẻ

Mục lục Giá trị GH cơ bản Vitamin D: KHÍ MÁU VÀ THĂNG BẰNG ACID BASE Mối quan hệ giữa pO2 và tuổi DỊCH NÃO TỦY NƯỚC TIỂU DANH SÁCH CÁC XÉT NGHIỆM HÓA SINH VÀ CÁC GIÁ TRỊ BÁO ĐỘNG Giá trị GH cơ bản   Nữ Nam Trẻ 0- 10 tuổi 0,12- 7,79 ng/mL 0,094- 6,29 ng/mL Trẻ 11- 17 tuổi 0,123- 8,05 ng/mL 0,077- 10,8 ng/mL 21- 77 tuổi 0,126- 9,88 ng/mL <0,030- 2,47 ng/mL Giá trị cơ bản của GH không có ý nghĩa chẩn đoán … Xem tiếp

Xét nghiệm phân

NHÌN ĐẠI THỂ (bằng mắt thường): xem bảng 8.7 XÉT NGHIỆM VI THỂ: Những mảnh thức ăn:nếu thấy những sợi cơ không được tiêu hoá, những hạt tinh bột, những giọt mỡ trung tính, những tinh thể acid béo, và sợi cellulose có thể tiêu hoá, thì đó là những dấu hiệu của tình trạng kém hấp thu. Bạch cầu:nếu thấy có trên 20-30 bạch cầu trong một vi trường (dưới độ phóng đại lớn) thì đó là dấu hiệu của tổn thương xâm lấn niêm mạc ống tiêu hoá, … Xem tiếp

Xét nghiệm chức năng ngoại tiết của tuỵ

Rất khó phát hiện suy tuỵ ngoại tiết mạn tính, nhất là suy nhẹ. Test secretin hoặc test pancreozymin(hoặc cerulin-secretin): các chất này được tiêm vào tĩnh mạch sau khi đặt thông tá tràng. Dịch tuỵ được hút ra. Nếu có suy tuỵ thì nồng độ trypsin, amylase, lipase và bicarbonat giảm. Test khó làm, lâu và tốn kém. Test acid para – aminobenzoic(PABA): cho uống một dẫn xuất không độc của acid này cùng với bữa ăn chuẩn. Nếu suy tuỵ thì nồng độ chết này trong máu và … Xem tiếp

Bệnh do Helicobacter pylori – Chẩn đoán xét nghiệm và điều trị

Là vi khuẩn Gram âm, hình xoắn, dài 2-3 p, có 4-6 roi và là nguyên nhân của nhiều bệnh dạ dày và tá tràng, nhất là các bệnh sau: Viêm hang vị dạ dày mạn tính: người ta cho rằng 80-90% số trường hợp viêm dạ dày mạn tính là do vi khuẩn này gây ra. Viêm dạ dày mạn tính có thể tiến triển thành loét dạ dày tá tràng và ung thư dạ dày. Nhiễm khuẩn có thể từ lúc còn là trẻ nhỏ, im lặng trong … Xem tiếp

Xét nghiệm dịch não tủy

Dịch não tủy được chứa trong hai hệ thống riêng biệt: Hệ thống bên trong hay hệ thống tạo thành dịch não tuỷ: gồm các não thất bên, não thất giữa và qua công Sylvius với não thất bôn. Các não thất có các đám rối mạch sản xuất ra dịch não tuỷ. Hệ thống bên ngoài hay hệ thống hấp phụ:gồm khoang dưới nhện nằm giữa màng nuôi và lá tạng của màng nhện. Dịch được thu hồi qua các bể hay hồ, lớn nhất là bể não tủy … Xem tiếp

Khi nghi ngờ bị viêm gan B cần làm xét nghiệm gì?

Viêm gan virus là một bệnh truyền nhiễm thường gặp, do virus gan gây nên, với đặc trưng là tổn thương lan toả và hoại tử tế bào gan. Có 6 loại viêm gan virus được ký hiệu bằng chữ (tương ứng với các typ huyết thanh), gồm: A, B, c, D, E và G. Viêm gan virus typ A và E chủ yếu lây theo đường tiêu hoá và thường tự khỏi sau thể cấp, thường không gây ra viêm gan mạn hay xơ gan sau này. Trái lại, … Xem tiếp

Nội soi ống tiêu hoá

Nói chung, trong kỹ thuật nội soi ống tiêu hoá người ta thường sử dụng loại Ống nội soi mềm có sợi quang học để chiếu sáng và quan sát, ống nội soi mềm còn có một kênh hoạt động (đường ống nhỏ qua đó có thể điều khiển dụng cụ gắn ở đầu ống nội soi) để dành cho những thủ thuật có dụng cụ (ví dụ làm sinh thiết) và một kênh nhỏ hơn để bơm phồng dạ dày và rửa thấu kính ở đầu og soi. Trong … Xem tiếp