Phác đồ điều trị bệnh thận mạn ở trẻ em

Nhận định chung Bệnh thận mạn bao gồm các giai đoạn của bệnh thận từ giai đoạn sớm khi mức lọc cầu thận chưa giảm, đến giai đoạn cuối của bệnh khi bệnh nhân đòi hỏi các biện pháp điều trị thay thế. Bệnh thận mạn nếu được phát hiện sớm, quản lý chặt chẽ thì việc điều trị sẽ mang lại kết quả tốt, làm chậm sự tiến triển của xơ hóa cầu thận, làm chậm sự tiến triển tới giai đoạn cuối. Bệnh thận mạn có thể gặp … Xem tiếp

Phác đồ điều trị rối loạn Tic

Nhận định chung Tic là những động tác không hữu ý, xảy ra nhanh, định hình, không nhịp điệu (thường bao gồm những nhóm cơ hạn chế) hoặc sự phát âm xuất hiện đột ngột không có mục đích rõ ràng. Các tic được cảm nhận như không thể cưỡng lại được nhưng có thể dừng tic lại hữu ý trong những khoảng thời gian khác nhau. Tic nhất thời gặp với tỉ lệ 5 – 10% lứa tuổi trẻ em từ 6 đến 10 tuổi. Nam bị mắc nhiều … Xem tiếp

Phác đồ điều trị cấp cứu Shock phản vệ

Điều trị chung cho shock Điều trị triệu chứng và nguyên nhân phải diễn ra đồng thời. Trong tất cả trường hợp: Khẩn cấp: Chú ý ngay tới bệnh nhân. Độ ấm của da. Đặt bệnh nhân nằm phẳng, nâng chân (trừ trong suy hô hấp, phù phổi cấp). Đặt ngay một đường truyền tĩnh mạch ngoại vi, sử dụng ống cỡ nòng lớn (16G ở người lớn). Trị liệu ôxy, thông khí hỗ trợ trong trường hợp suy hô hấp. Hỗ trợ hô hấp và ép tim ngoài nồng … Xem tiếp

Phác đồ điều trị bệnh Sacoit

Nhận định chung Bệnh sacoit là bệnh của tổ chức liên kết, được đặc trưng bởi sự tăng sinh chủ yếu dòng lympho bào T, đại thực bào đơn nhân và hình thành u hạt không bã đậu. Tổn thương phổi gặp ở khoảng 90% số bệnh nhân. Các biểu hiện thường gặp khác bao gồm các triệu chứng ở mắt, da và hạch. Bệnh có thể tự thoái lui, nhưng nhiều trường hợp có thể tiến triển xấu và đôi khi đe doạ cuộc sống. Bệnh chưa tìm thấy … Xem tiếp

Phác đồ điều trị nấm tóc

Nhận định chung Nấm tóc là tình trạng viêm, gây thương tổn tóc, nang tóc da đầu và vùng da xung quanh do nấm. Bệnh chủ yếu gặp ở trẻ nhỏ mà hiếm gặp hơn ở người lớn. Bệnh phân bổ rộng khắp trên thế giới. Tuy nhiên, nấm tóc hay gặp ở vùng nông thôn hơn thành thị. Bệnh thường mang tính lây truyền và gặp ở các thành viên trong gia đình hoặc cùng lớp học. Nấm dermatophyte là nguyên nhân chủ yếu của nấm tóc. Trong đó, … Xem tiếp

Phác đồ điều trị u ống tuyến mồ hôi (Syringoma)

Nhận định chung Là u da lành tính do sự phát triển quá mức của các tế bào ống tuyến mồ hôi. – Bệnh gặp ở nhiều chủng tộc khác nhau, thường xảy ra ở tuổi từ 30 – 40, nữ nhiều hơn nam với tỉ lệ 6,6:1. Theo thống kê củ a Bệnh viện da liễu tỉnh Kangwondo ở Hàn Quốc năm 1992, bệnh gặp ở 0,12% dân số. Bệnh ảnh hưởng đến thẩm mỹ và tác độ ng nhiều đến tâm lý , khiến người bệnh kém tƣ̣ … Xem tiếp

Phác đồ điều trị viêm da cơ và viêm đa cơ

Nhận định chung Viêm da cơ và viêm đa cơ được xếp vào nhóm bệnh tự miễn với tổn thương cơ bản là tình trạng viêm mạn tính của các bó cơ vân (viêm đa cơ) với biểu hiện đặc trưng của bệnh là yếu cơ vùng gốc chi đối xứng hai bên; khi có kèm theo tổn thương da thì được gọi là bệnh viêm da cơ. Trước kia nhiều tác giả gộp hai thể thành một bệnh, gần đây có xu hướng tách ra nhằm định danh tổn … Xem tiếp

Phác đồ điều trị bệnh đa hồng cầu nguyên phát bằng 32p

Nhận định chung Đa hồng cầu nguyên phát (polycythemia vera) hay còn gọi là bệnh Vaquez, nguyên nhân chưa rõ, được xem là hậu quả của tình trạng loạn sản tế bào tuỷ xương tạo huyết, được biểu hiện bằng tăng giá trị tuyệt đối của thể tích hồng cầu do tăng số lượng hồng cầu (thường gấp 2 – 3 lần so với bình thường) với đời sống hồng cầu bình thường. Bệnh này có nhiều cách điều trị. Trong trường hợp cấp tính, để tránh tắc mạch có … Xem tiếp

Các rối loạn toan kiềm hỗn hợp, nguyên lý nội khoa

Trong nhiều trường hợp, có hơn một rối loạn acid-base tồn tại. Ví dụ như kết hợp toan chuyển hóa và hô hấp với sốc tim; kiềm chuyển hóa và nhiễm toan AG tăng ở bệnh nhân có nôn và toan ceton đái tháo đường; và nhiễm toan chuyển hóa AG tăng với nhiễm kiềm hô hấp ở những bệnh nhân ngộ độc salicylate. Những chẩn đoán có thể được thấy rõ trên lâm sàng và/hoặc gợi ý bằng sự liên hệ giữa PCO2 và [HCO3–] được phân chia từ … Xem tiếp

Điều trị đau, nguyên lý nội khoa

Đau cấp tính Mức độ vừa: thường điều trị với các thuốc giảm đau không gây nghiện, như, aspirin, acetaminophen, và NSAIDs, nó ức chế cyclooxygenase (COX) và, trừ acetaminophen, có tác dụng chống viêm, đặc biệt khi dùng ở liều cao. Đặc biệt hiệu quả cho đau đầu và đau cơ xương. Ketorolac đường tiêm đủ mạnh và nhanh để dùng thay thế opioids cho nhiều bệnh nhân có cơn đau cấp nặng. Thuốc giảm đau có chất gây nghiện dùng đường uống hoặc đường tiêm có thể dùng … Xem tiếp

Nhiễm trùng huyết mà không có ổ nhiễm trùng rõ ràng, nguyên lý nội khoa

1. Sốc nhiễm trùng: Vị trí nhiễm trùng đầu tiên có thể không có bằng chứng rõ ràng. 2. Nhiễm trùng nổi bật trên bệnh nhân không có lách a. Hầu hết nhiễm trùng xảy ra trong vòng 2 năm sau cắt lách, với tỷ lệ tử vong khoảng 50%. b. Phần lớn sự nhiễm trùng là do các vi khuẩn có vỏ bọc; Streptococcus pneumoniae thường gặp nhất. 3. Bệnh Babesia: Tiền sử gần đây có đến các vùng dịch tễ góp phần cho chẩn đoán. a. Các triệu … Xem tiếp

Đau bụng cấp dữ dội, nguyên lý nội khoa

Đau bụng dữ dội và khởi phát cấp tính hoặc đau liên quan đến ngất, hạ huyết áp, hoặc vẻ ngoài nhiễm độc cần thiết phải đánh giá nhanh và theo thứ tự. Nghĩ đến tắc ruột, thủng hoặc vỡ tạng rỗng; bóc tách hoặc vỡ các mạch máu lớn (đặc biệt là phình động mạch chủ); loét; nhiễm trùng ổ bụng; nhiễm toan ceton và suy thượng thận cấp. Tóm tắt bệnh sử và khám lâm sàng Các điểm quan trọng trong bệnh sử gồm tuổi; thời gian khởi … Xem tiếp

Bất thường về thể tích nước tiểu, nguyên lý nội khoa

Thiểu niệu Do nước tiểu giảm thường < 400 mL/ngày. Vô niệu tức là giảm đáng kể nước tiểu < 100 mL/ngày. Thiểu niệu thường xảy ra do giảm thể tích và/hoặc giảm tưới máu, dẫn đến tình trạng azotemia trước thận và suy thận cấp. Vô niệu có thể gây nên bởi tắc nghẽn đường tiết niệu 2 bên; tai biến mạch máu (phẫu thuật hoặc tắc động mạch); huyết khối tĩnh mạch thận; hoại tử vỏ thận; hoại tử ống thận nặng; NSAIDs, ức chế men chuyển, và/hoặc … Xem tiếp

Các bệnh da nhiễm khuẩn hay gặp, nguyên lý nội khoa

Bệnh chốc lở Nhận định chung Một nhiễm trùng ngoài da thứ phát do S. aureus hoặc streptococci β-tan huyết nhóm A. Các tổn thương chính là mụn mủ ngoài da mà khi vỡ tạo thành vảy tiết “màu mật ong”. Mụn mủ căng có liên quan với nhiễm S. aureus (bọng mủ). Tổn thương có thể xuất hiện ở bất cứ vị trí nào, nhưng thường ở mặt. Bệnh chốc lở và bệnh nhọt ( nốt hồng ban gây đau, hoặc nhọt) ngày càng hay gặp vì tăng tỉ … Xem tiếp

Sự phát triển của khối u ung thư, nguyên lý nội khoa

Hai đặc điểm chủ yếu của các tế bào ung thư là tăng sinh không kiểm soát và có khả năng di căn. Kiểu hình ác tính của tế bào là hậu quả cuối cùng của một loạt các biến đổi về gen làm mất cơ chế bảo vệ nhằm ngăn chặn tế bào nhân lên và làm xuất hiện đặc điểm mới cho phép tế bào có thể di căn, bao gồm các receptor bề mặt liên kết với nền màng tế bào, các enzyme to poke holes in … Xem tiếp